[Vật lý 12] nhóm đại học 2009

T

toilanguoinhachoc

ha ha cho mình nhập hội với nha
tớ là :DƯƠNG _ HÙNG
Trường TH PT Thiệu Hoá
nik :hathangtam123
mình hận mình vì đã không cố gắng học .
 
9

9phamvanlam

tôi tham gia với nhe thay thú vi
co ji liên hệ nick :caubedixedap_mangbiensoyeuem_hp
hoặc:0902197955 nhé~_~ rất mong được giải bài khó của các bạn
 
N

namthangsddh

CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ
Chủ đề 1 : MẠCH DAO ĐỘNG, DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
4.1 Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kì :
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. phụ thuộc vào cả L và C
D. không phụ thuộc vào L và C
4.2 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch :
A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần
C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần
4.3 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A. không đổi B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần
4.4 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc :
A. w=2p B. w= C. w= D. w=
4.5 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05sin2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là :
A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 rad/s D. 2000 Hz
4.6 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=2pF (lấy p2=10). Tần số dao động của mạch là :
A. f=2,5Hz B. f=2,5MHz C. f=1Hz D. f=1MHz
4.7 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5mF. Độ tự cảm của cuộn cảm là :
A. L=50mH B. L=50H C. L=5.10-6H D. L=5.10-8H
4.8* Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C=30nF và cuộn cảm L=25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. I=3,72mA B. I=4,28mA C. I=5,20mA D. I=6,34mA
4.9 Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình q=4cos(2p.10-4t) mC. Tần số dao động của mạch là :
A. f=10Hz B. f=10kHz C. f=2pHz D. f=2pkHz
4.10 Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là :
A. w=200Hz B. w=200rad/s C. w=5.10-5Hz D. w=5.10-4rad/s
4.11 Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1mF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. DW= 10mJ B. DW= 5mJ C. DW= 10kJ D. DW= 5kJ
4.12 Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.

Chủ đề 2 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng.
4.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biên thiên sinh ra.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D.Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.
4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.

Chủ đề 3 : SÓNG ĐIỆN TỪ
4.16 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
4.17 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
4.18 Hãy chọn câu đúng?
A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
4.19 Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
4.20 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
4.21 Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn

Chủ đề 4 : SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ
4.22 Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
4.23 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào?
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
4.24 Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là :
A. l=2000m B. l=2000km C. l=1000m D. l=1000km
4.25 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm C=880pF và cuộn cảm L=20mH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A. l=100m B. l=150m C. l=250m D. l=500m
4.26 Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C=1nF và cuộn cảm L=100mH (lấy p2=10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A. l=300m B. l=600m C. l=300m D. l=1000m
4.27 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=1mH và một tụ điện có điện dung C=0,1mF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9 Hz B. 15915,5 Hz C. 503,292 Hz D. 15,9155 Hz

Chủ đề 5 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG
4.28* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1=60m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2=80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. l=48m B. l=70m C. l=100m D. l=140m
4.29* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1=60m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2=80m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. l=48m B. l=70m C. l=100m D. l=140m
4.30* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1=6kHz, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2=8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f=4,8kHz B. f=7kHz C. f=10kHz D. f=14kHz
 
9

9phamvanlam

co bai moi ne!
1/:một dao động điều hoàvowis tần số f=50HZ,cơ năng la`10J,vận tốc ban đầu của con lắc bằng o .biểu thức động năng của con lắc là
A/Wd=5(1-cos100piT)J
B/Wd=5(1+cos100pit)J
C/Wd=5(1-cos200pit)J
D/Wd=5(1+cos200pit)J
ui sao gui bai lên khó thế bạn nèo jup mình gừi lên cái chứ minh chẳng bít đua bài lên kiểu gì cả hay bạn nèo có cần tài liệu thì liên hệ với mình nhé tớ mình cùng nhau trao dổi nhé
 
A

anh2612

CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ


Chủ đề 1 : MẠCH DAO ĐỘNG, DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

4.1 Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kì :
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C. :pphụ thuộc vào cả L và C
D. không phụ thuộc vào L và C

[TEX]\Rightarrow[/TEX]Đáp án [TEX]C[/TEX]

4.2 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch :
A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần
C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần

[TEX]T= 2\pi\sqrt[]{LC}[/TEX]
[TEX]C[/TEX] tắng[TEX] 2[/TEX] thì [TEX]T[/TEX] tăng [TEX]2[/TEX] lần
[TEX]\Rightarrow B[/TEX]

4.3 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A.:p không đổi B. tăng 2 lần
C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần

Lí luận tương tự câu trên nhỉ ;))[TEX] \Rightarrow A[/TEX]

4.4 Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, dao động tự do với tần số góc :
A. w=2p B. w= C. w= D. w=

Đề bị lỗi rồi:(

4.5 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,05sin2000t (A). Tần số góc dao động của mạch là :
A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. :(2000 rad/s D. 2000 Hz
4.6 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=2pF (lấy p2=10). Tần số dao động của mạch là :
A. f=2,5Hz B.;) f=2,5MHz C. f=1Hz D. f=1MHz

4.7 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i=0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5mF. Độ tự cảm của cuộn cảm là :
A. L=50mH B. L=50H C. L=5.10-6H D. L=5.10-8H

Câu này ra [TEX]5.10^{-5}H[/TEX]:D

NHiều quá :D tẹo nữa làm tiếp :D

4.8* Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C=30nF và cuộn cảm L=25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. :DI=3,72mA B. I=4,28mA C. I=5,20mA D. I=6,34mA

4.9 Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình q=4cos(2p.10-4t) mC. Tần số dao động của mạch là :
A. f=10Hz B. f=10kHz C. f=2pHz D. f=2pkHz
Sao câu này ra [TEX]10^{-4}Hz[/TEX] nhở

4.10 Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là :
A. w=200Hz B. w=200rad/s C. w=5.10-5Hz D. w=5.10-4rad/s

Câu này ra [TEX]w=5.10^{4}rad/s[/TEX]


4.11 Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1mF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. DW= 10mJ B. DW= 5mJ C. DW= 10kJ D. DW= 5kJ

4.12 Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. :DDùng máy phát dao động điện từ điều hòa.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.

Câu này thế


Chủ đề 2 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C.=)) Một từ trường biến thiên tăng dần theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên.
D. Điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng.

4.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
B. Dòng điện dịch là do điện trường biên thiên sinh ra.
C:(. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
D.Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.

4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
:DB. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín.
C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.


Chủ đề 3 : SÓNG ĐIỆN TỪ

4.16 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. :DSóng điện từ không truyền được trong chân không.

4.17 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D.:D Sóng điện từ không truyền được trong chân không
.
4.18 Hãy chọn câu đúng?
A. :DĐiện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.

4.19 Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. :DSóng cực ngắn

4.20 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. :DSóng ngắn D. Sóng cực ngắn

4.21 Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. :DSóng dài B. Sóng trung
C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn

Chủ đề 4 : SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ

4.22 Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài B. Sóng trung
C. :DSóng ngắn D. Sóng cực ngắn

4.23 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào?
A. :Dhiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.

4.24 Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là :
A. :Dl=2000m B. l=2000km C. l=1000m D. l=1000km


4.25 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm C=880pF và cuộn cảm L=20mH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A. l=100m B. l=150m C. l=250m D. l=500m

Câu này ra [TEX]7907.832m[/TEX]:D


4.26 Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C=1nF và cuộn cảm L=100mH (lấy p2=10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là :
A. l=300m B. l=600m C. l=300m D. l=1000m
Câu này ra [TEX]6000\pi(m)[/TEX]:D


4.27 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=1mH và một tụ điện có điện dung C=0,1mF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9 Hz B. 15915,5 Hz C.:D 503,292 Hz D. 15,9155 Hz


Chủ đề 5 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG

4.28* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1=60m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2=80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A.:D l=48m B. l=70m C. l=100m D. l=140m

4.29* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1=60m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2=80m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. l=48m B. l=70m C. :Dl=100m D. l=140m

4.30* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1=6kHz, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2=8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f=:D4,8kHz B. f=7kHz C. f=10kHz D. f=14kHz
 
Last edited by a moderator:
P

perang_sc_12c6

Chủ đề 5 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG
4.28* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1=60m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2=80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. l=48m B. l=70m C. l=100m D. l=140m
4.29* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng l1=60m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng l2=80m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. l=48m B. l=70m C. l=100m D. l=140m
4.30* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1=6kHz, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2=8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f=4,8kHz B. f=7kHz C. f=10kHz D. f=14kHz[/QUOTE]

câu 4.28 ý a
câu 4.29 ý c
câu 4.30 ý a

4.24 ý a
4.27 ý c
sao 2 câu còn lại ko ra vậy cà?
anh2612 ! câu 4.25, 4.26 cậu có ra ko zậy
ko hỉu sao tui ấn ko ra hay là đề nhầm
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

Chủ đề 5 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

4.30* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1=6kHz, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2=8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f=4,8kHz B. f=7kHz C. f=10kHz D. f=14kHz

@thong :vào xem nhá...không hiểu chỗ nào thì bảo ná

ta có::D

[TEX]f= \frac{1}{2\pi\sqrt[]{LC}} \Rightarrow C =\frac{1}{f^2* 4{\pi}^2 *L}[/TEX]

[TEX]f_1 = \frac{1}{2\pi\sqrt[]{LC_1}} \Rightarrow C_1 =\frac{1}{f_1^2* 4{\pi}^2 *L}[/TEX]

[TEX]f_2 = \frac{1}{2\pi\sqrt[]{LC_2}}\Rightarrow C_2 =\frac{1}{f_2^2* 4{\pi}^2*L}[/TEX]



Mà [TEX]C_1 //C_2[/TEX] nên [TEX]C = C_1+C_2[/TEX]

từ đó [TEX]\Rightarrow \frac{1}{f^2 } = \frac{1}{f_1^2 }+ \frac{1}{f_2^2 }[/TEX]

Thay[TEX] f_1[/TEX] và [TEX]f_2[/TEX] vào là ra [TEX]f =4.8 [/TEX]:D:D


thế lá xong

Lặng yên căn gác ...lặng yên vầng trăng
Lặng yên thơm ngát ...
Ánh mắt bên ô cửa sổ ...
Cơn gió lạ:D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom