H
huyprosss


Câu 1: Cho mạch điện ghép nối tiếp gồm điện trở [TEX]R = 40\Omega [/TEX] cuộn dây thuần cảm [TEX]L = \frac{0,6}{\Pi } (H)[/TEX] và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng giá tị từ [TEX]\frac{{10}^{-3}}{3\Pi } (F) [/TEX] đến [TEX]\frac{{10}^{-3}}{7\Pi } (F)[/TEX] . Điện áp hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức [TEX]u = 150\sqrt{2} cos (100\Pi t) (V)[/TEX].
a, Cho giá trị [TEX]C = \frac{{10}^{-3}}{3\Pi } (F)[/TEX] viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
b, Tính điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở khi tụ C biến đổi
c, Tính điện áp cực đại giữa hai bản tụ khi tụ C biến đổi
Câu 2: Một sợi dây dài, mảnh, đàn hồi, đầu O được kích thích dao động theo phương trình [TEX]u = 4 cos (2\Pi ft) (cm) (t \geq 0)[/TEX] theo phương vuông góc với sợi dây, tần số thay đổi trong khoảng từ [TEX]40Hz[/TEX] đến [TEX]53Hz[/TEX] . Sóng tạo thành trên dây lan truyền với tốc độ [TEX]v = 5 m/s[/TEX]
1, Cho [TEX]f = 40 Hz[/TEX]
a, Tính chu kì và bước sóng trên dây
b, Tính li độ của điểm M trên dây cách O [TEX]4m[/TEX] ở thời điểm [TEX]t = 0,5s[/TEX]
2, Tính tần số f để M cách O [TEX]20cm[/TEX] luôn dao động cùng pha với O
Câu 3: Cho một hệ cơ gồm 2 vật A và B có khối lượng [TEX]{m}_{A} = 100g[/TEX] , [TEX]{m}_{B} = 300g[/TEX] nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng [TEX]k = 100 N/m[/TEX] . Vật B nằm trên bàn sao cho lò xo có phương thẳng đứng.
a, Tính độ nén của lò xo khi hệ cân bằng
b, Từ vị trí cân bằng ta ấn vật A xuống dưới 1 đoạn 2cm rồi thả cho A dao động điều hòa, lập phương trình dao động A. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 lúc A ở vị trí cao nhất lần thức nhất
c, Phải ấn A xuống một đoạn bao nhiêu từ vị trí cân bằng để khi thả cho A dao động, nó có thể kéo B đi lên
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo [TEX]l = 90 cm[/TEX], khối lượng vật nặng [TEX]m = 200 g[/TEX]. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường [TEX]g = 10 m/{s}^{2}[/TEX]. Khi con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 4N. Tính vận tốc của vật nặng khi đi qua vị trí này
a, Cho giá trị [TEX]C = \frac{{10}^{-3}}{3\Pi } (F)[/TEX] viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
b, Tính điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở khi tụ C biến đổi
c, Tính điện áp cực đại giữa hai bản tụ khi tụ C biến đổi
Câu 2: Một sợi dây dài, mảnh, đàn hồi, đầu O được kích thích dao động theo phương trình [TEX]u = 4 cos (2\Pi ft) (cm) (t \geq 0)[/TEX] theo phương vuông góc với sợi dây, tần số thay đổi trong khoảng từ [TEX]40Hz[/TEX] đến [TEX]53Hz[/TEX] . Sóng tạo thành trên dây lan truyền với tốc độ [TEX]v = 5 m/s[/TEX]
1, Cho [TEX]f = 40 Hz[/TEX]
a, Tính chu kì và bước sóng trên dây
b, Tính li độ của điểm M trên dây cách O [TEX]4m[/TEX] ở thời điểm [TEX]t = 0,5s[/TEX]
2, Tính tần số f để M cách O [TEX]20cm[/TEX] luôn dao động cùng pha với O
Câu 3: Cho một hệ cơ gồm 2 vật A và B có khối lượng [TEX]{m}_{A} = 100g[/TEX] , [TEX]{m}_{B} = 300g[/TEX] nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng [TEX]k = 100 N/m[/TEX] . Vật B nằm trên bàn sao cho lò xo có phương thẳng đứng.
a, Tính độ nén của lò xo khi hệ cân bằng
b, Từ vị trí cân bằng ta ấn vật A xuống dưới 1 đoạn 2cm rồi thả cho A dao động điều hòa, lập phương trình dao động A. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 lúc A ở vị trí cao nhất lần thức nhất
c, Phải ấn A xuống một đoạn bao nhiêu từ vị trí cân bằng để khi thả cho A dao động, nó có thể kéo B đi lên
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo [TEX]l = 90 cm[/TEX], khối lượng vật nặng [TEX]m = 200 g[/TEX]. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường [TEX]g = 10 m/{s}^{2}[/TEX]. Khi con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 4N. Tính vận tốc của vật nặng khi đi qua vị trí này