[Vật Lý 12] Giúp em một số câu đề thi thử [Tiêu đề chung chung]

Y

yuyuvn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tôi của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN?
A.3,375
B.3,2
C.6,75
D.4,375

Đáp án C mà em lại tính ra A?

2)Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,8 W/m2. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số nhưng biên độ bằng 0,36 thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu?
A.2,7
B.5,4
C.16,2
D.0,6

Em làm ra C nhưng đáp án B X_X

3)

33.jpg

Em làm ra D nhưng đáp án là C :(

4)
33-1.jpg

Đáp án B.
5)
33.jpg

Câu này đáp án A, nhưng em thấy B mới đúng :-?

6)
33-2.jpg

Câu này em chịu ^^? Đáp án B

Mọi người nếu ra đáp án khác em thì giải chi tiết hộ e nhé ^^. Thanks trước ạ.
 
Last edited by a moderator:
L

lengfenglasaingay

Bài 1:
Bài ni phải xét 2 TH bạn ơi.
Ta có điều kiện để 2 vân tối trùng nhau là (1/2+k1)\lambda 1=(1/2+k2)\lambda 2
TH1:cùng phía thì MN=0
TH2: Khác phía ta dẽ dàng tính được MN=6,75 Chon C
Bài 2: Mình cũng không hiểu. Năng lương sóng tỉ lệ với bình phương biên độ.
mình tính ra 16,2
Bài 3 A
 
H

hoathan24

1)Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tôi của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN?
A.3,375
B.3,2
C.6,75
D.4,37

ta có namda1/namda2=i1/i2 =>5namda1 =3nam da2=MN=5i1=6,75
câu 2
năng lượng sóng tỉ lệ vói bình phương biên độ biên đọ tăng 3 lần =>năng lương tăng 9 lần mà cường độ âm tỉ lệ với năng lượng sóng nên cường độ âm cũng tăng 9 lần là 16,2
 
H

hoathan24

mấy câu còn lại xin lôix mình không xem được vui òng ban post lai dc không
 
Y

yuyuvn

Ừ, host Việt Nam lởm thật, up lên một ngày đã die sạch rồi T_T.

1)Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tôi của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN?
A.3,375
B.3,2
C.6,75
D.4,37
ta có namda1/namda2=i1/i2 =>5namda1 =3nam da2=MN=5i1=6,75

Bạn nhầm sang vân sáng trùng nhau thì phải :-?

Bài 1:
Bài ni phải xét 2 TH bạn ơi.
Ta có điều kiện để 2 vân tối trùng nhau là (1/2+k1)\lambda 1=(1/2+k2)\lambda 2
TH1:cùng phía thì MN=0
TH2: Khác phía ta dẽ dàng tính được MN=6,75 Chon C

Cùng phía MN = 0 là sao hả bạn? Mà 2 trường hợp là sao nữa :(? Theo mình ý đề bài là trên màn sẽ có rất nhiều các điểm mà 2 vấn tối của 2 bức xạ trùng nhau, và các điểm đó cách nhau 1 khoảng = nhau. Hôm qua minh quên mất, mới tính ra điểm trùng đầu tiên đã khoanh đáp án. Thật ra các điểm trùng cách nhau 1 khoảng là 6,75. Điểm đầu là 3,375 -> điểm 2 là 10,123....


Ừ nhỉ :-? Chu kỳ của thế năng ở đây là 0.5s đúng k bạn?
Đáp án lạ thật :-?
 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

câu 1 không cần xét trường hợp gì hết dù sao khoảng cách giũa M và N là khoảng cách gần nhau nhất giữa 2 vân trùng mà chúng ta chì cần tìm khoảng cách đó là ra dù vân tối hay vân sáng cũng như thế
 
H

hoathan24

câu 5 đáp án b đúng mà duy trì hay cưỡng bức thì cũng chỉ để cho dd đó trở thahf dd điều hoà vì thế câu này loại còn câu A sai là do dd duy chì tần số góc bằng tần số dd tự do của hệ chứ không bằng tần số ngoại lực
 
Y

yuyuvn

câu 5 đáp án b đúng mà duy trì hay cưỡng bức thì cũng chỉ để cho dd đó trở thahf dd điều hoà vì thế câu này loại còn câu A sai là do dd duy chì tần số góc bằng tần số dd tự do của hệ chứ không bằng tần số ngoại lực

Mình nghĩ không phải vậy. Theo mình biết thì dao động duy trì có thể là sau 1 chu kỳ hay nửa chu kỳ người ta tác dụng 1 lực phù hợp để bù lại phần năng lượng đã mất trong chu kỳ hay nửa chu kỳ đó, nên nó chỉ gần đúng là dao động điều hòa thôi.

Câu A mình nghĩ dao động duy trì thì tần số của dao động riêng của hệ = tần số của ngoại lực, không thể nói là không bằng được.
 
Top Bottom