Vật lí [Vật lý 12] Dòng điện xoay chiều

D

desert_eagle_tl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng [TEX] u = 80\sqrt{2}cos 100 pi.t (V)[/TEX] . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng
A. 100V. B. 200V. C. 60V. D. 120V.

Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = [TEX]100\sqrt{3} [/TEX]; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng [TEX] u = U\sqrt{2}cos100 pi.t (V)[/TEX] , mạch có L biến đổi được. Khi L = [TEX] \frac{2}{pi}[/TEX] (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng: ( ĐS : [TEX]\frac{3}{pi}[/TEX] )

Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30 , r = 10 , L = [TEX]\frac{0,5}{pi} [/TEX](H), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng [TEX] u = 100\sqrt{2}cos100pi.t (V)[/TEX]. Điều chỉnh C để điện áp UMB đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng (ĐS : 50 ohm )


Câu 6: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 , một tụ điện với điện dung C = [TEX]10^{-6}[/TEX] F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ? (ĐS : [TEX]10^3 rad/s [/TEX] )

Câu 7: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36(ohm) và dung kháng là 144 (ohm). Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là
A. 50(Hz). B. 60(Hz). C. 85(Hz). D. 100(Hz).
 
D

defhuong

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng [TEX] u = 80\sqrt{2}cos 100 pi.t (V)[/TEX] . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng
A. 100V. B. 200V. C. 60V. D. 120V.
con này dễ nhất tớ làm nhá :p

C biến thiên Uc(max)\Leftrightarrow [TEX]UC^2=U^2+UR^2+UL^2[/TEX]

có UC rồi U rồi --> [TEX]UR^2+UL^2[/TEX]=... (đó chính là [TEX]URL^2[/TEX])

--> xong ;)

Câu 6: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 , một tụ điện với điện dung C = [TEX]10^{-6}[/TEX] F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ? (ĐS : [TEX]10^3 rad/s [/TEX]
câu này áp dụng công thức luôn mà :p

[TEX]UL(max) \Leftrightarrow W=\sqrt{\frac{2}{2LC-R^2C^2}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vatli

Câu 3 em nhé!
L thay đổi để [TEX]U_{LC}=0\Leftrightarrow Z_l=Z_C\Rightarrow L'=\frac{1}{Cw^2}[/TEX] ; (1) nghĩa là để biết được L' ta phải đi tìm C
Khi L để [TEX]U_{LC}=\frac{U}{2}\Leftrightarrow (Z_C-Z_L)=\frac{\sqrt{R^2+(Z_C-Z_L)^2}}{2}[/TEX]. Từ đây em tính được C nhé, rồi thay ngược trở lại (1) tìm được L'
Câu 4: (chịu vì M nằm ở đâu hả em?)
Câu 7:
+ Khi f=f1: [TEX]Z_L1.Z_C1=L\omega _1.\frac{1}{C\omega _1}=\frac{L}{C}[/TEX] (1)
+ Khi f=f2: [TEX]Z_l2=Z_C2\Rightarrow LC=\frac{1}{\omega _2^2}[/TEX] (2)
Từ (1) và (2) em tìm 2 sô f1; f2 bình thường nhé!
 

manhhung28899_hn

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng ba 2013
2
0
16
24
Câu 3 em nhé!
L thay đổi để [TEX]U_{LC}=0\Leftrightarrow Z_l=Z_C\Rightarrow L'=\frac{1}{Cw^2}[/TEX] ; (1) nghĩa là để biết được L' ta phải đi tìm C
Khi L để [TEX]U_{LC}=\frac{U}{2}\Leftrightarrow (Z_C-Z_L)=\frac{\sqrt{R^2+(Z_C-Z_L)^2}}{2}[/TEX]. Từ đây em tính được C nhé, rồi thay ngược trở lại (1) tìm được L'
Câu 4: (chịu vì M nằm ở đâu hả em?)
Câu 7:
+ Khi f=f1: [TEX]Z_L1.Z_C1=L\omega _1.\frac{1}{C\omega _1}=\frac{L}{C}[/TEX] (1)
+ Khi f=f2: [TEX]Z_l2=Z_C2\Rightarrow LC=\frac{1}{\omega _2^2}[/TEX] (2)
Từ (1) và (2) em tìm 2 sô f1; f2 bình thường nhé!
hình đó ak
 

Attachments

  • P_20170404_011031.jpg
    P_20170404_011031.jpg
    1.3 MB · Đọc: 329

manhhung28899_hn

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng ba 2013
2
0
16
24
Câu 3 em nhé!
L thay đổi để [TEX]U_{LC}=0\Leftrightarrow Z_l=Z_C\Rightarrow L'=\frac{1}{Cw^2}[/TEX] ; (1) nghĩa là để biết được L' ta phải đi tìm C
Khi L để [TEX]U_{LC}=\frac{U}{2}\Leftrightarrow (Z_C-Z_L)=\frac{\sqrt{R^2+(Z_C-Z_L)^2}}{2}[/TEX]. Từ đây em tính được C nhé, rồi thay ngược trở lại (1) tìm được L'
Câu 4: (chịu vì M nằm ở đâu hả em?)
Câu 7:
+ Khi f=f1: [TEX]Z_L1.Z_C1=L\omega _1.\frac{1}{C\omega _1}=\frac{L}{C}[/TEX] (1)
+ Khi f=f2: [TEX]Z_l2=Z_C2\Rightarrow LC=\frac{1}{\omega _2^2}[/TEX] (2)
Từ (1) và (2) em tìm 2 sô f1; f2 bình thường nhé!
hình C3 đó ak
p_20170404_011031-jpg.6552
 

Attachments

  • P_20170404_011031.jpg
    P_20170404_011031.jpg
    1.3 MB · Đọc: 5,455
Top Bottom