[Vật Lý 12] đề thi thử

Y

yuyuvn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 15. Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng, nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất.
A.7/160s B. 3/20s C.1/160s D. 3/80s

Câu này mình chỉ cần đáp án thôi.

Câu 35. Một con lắc đơn có quả lắc làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D. Khi đặt trong chân không con lắc đơn có chu kỳ dao động bé là T. Khi đặt con lắc đơn trong không khí có khối lượng riêng D', bỏ qua lực cản của không khí so với lực đẩy Acsimet, chu kỳ dao động của con lắc đơn là
A. B. C. D.

ABCD không quan trọng. Đáp án đề là: [TEX]T=T'\sqrt{\frac{D}{D-D'}}[/TEX]
Còn mình chứng minh được:

[TEX]g'=\frac{D-D'}{D} \\=>\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{g}{g'} }\\=>T=T'\sqrt{\frac{D}{D-D'}g} [/TEX]

Ai sai nhỉ?

3)
Câu 44. Trên mặt thoáng chất lỏng người ta bố trí hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12(cm), có phương trình lần lượt là [TEX]u_1=2,5cos(20\pi t) [/TEX] và [TEX]u_2=-2,5cos(20\pi t) [/TEX] . Trong đó, u đo bằng đơn vị mm và t đo bằng đơn vị s. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng bằng 20(cm/s). Hai điểm M và N nằm trên mặt thoáng chất lỏng, ABMN tạo thành hình chữ nhật có diện tích 60(cm2). Hỏi trên đường chéo AM có bao nhiêu điểm đứng yên?
A. 9 B. 10 C. 12 D. 11

Hmm, câu này mình tính ra D. Đáp án là B?

Ngoài ra dây là bài giải 1 bài giải của a Rocky, mình lấy sang đây cho đỡ chật topic luyện thi của a ý:

Đề bài:

Lâu rồi e k hỏi a Rocky rồi , cho e hỏi 2 bài nha : nếu có ai hỏi rồi thì cho e địa chỉ
Bài 1:
Một con lắc đồng hồ đc coi như 1 con lắc đơn có chu kì dao động T=2s, vật nặng có khối lượng m=1kg, dao động tại nơi có [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Biên độ góc dao động lúc đầu là [TEX]\alpha _o=5^o[/TEX]. Do chịu tác dụng của 1 lực cản ko đổi F=0,011Nnên nó dao động tắt dần. Người ta dùng 1 pin có suất điện động 3V điện trở ko đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất quá trình bổ sung là 25%. Pin có điện lượng ban đầu là [TEX]Q_o=10^4[/TEX]. Hỏi đồng hồ chạy đc thời gian t bao lâu thì thay pin?
A. 40 ngày
B. 46 ngày
C. 92 ngày
D. 23 ngày

Bài giải:

Trả lời : jumongs


Số lần dao động của con lắc cho đến khi dừng: [TEX]N=\frac{mg\alpha_0}{4F_c}=20[/TEX] lần. (chú ý [TEX]\alpha_0[/TEX] đo bằng rad)

[TEX]T=2 s \Rightarrow l=\frac{g}{\pi^2}\approx 1 m[/TEX]
Cơ năng con lắc: [TEX]W=mgl(1-\cos \alpha_0)=0,038 J[/TEX]

Năng lượng cục pin là: [TEX]W=F.s=q.E.d=q.U=10^4. 3=3.10^4 J[/TEX]
Nhưng chỉ có 25% được dùng để duy trì dao động nên năng lượng có ích chỉ là 1/4W = [TEX]0,75.10^4 J[/TEX]

0,038 J duy trì được 20 lần
-> [TEX]0,75.10^4[/TEX] duy trì được ? lần

-> ? = 3947368 lần.
Mỗi lần 2 s nên số ngày dao động được là: [TEX]\frac{3947368 .2}{24.3600}=91,37[/TEX] ngày -> đáp án C

Hình như theo a Rocky thì pin dùng để cung cấp năng lượng cho con lắc sau khi nó hết năng lượng (sau 20 dao động). Nhưng theo mình thì pin phải giúp cho con lắc đồng hồ duy trì được biên độ nữa? Liệu biên độ giảm mà chu kỳ không đổi thì đồng hồ có chạy bt được không nhỉ?
Nếu mình làm theo cách mình thì ra 46 ngày.



 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93


Câu 15. Sóng có tần số 20(Hz) truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2(m/s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng, nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 22,5(cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất.
A.7/160s B. 3/20s C.1/160s D. 3/80s
Câu này mình chỉ cần đáp án thôi.


Câu 35. Một con lắc đơn có quả lắc làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D. Khi đặt trong chân không con lắc đơn có chu kỳ dao động bé là T. Khi đặt con lắc đơn trong không khí có khối lượng riêng D', bỏ qua lực cản của không khí so với lực đẩy Acsimet, chu kỳ dao động của con lắc đơn là
A. B. C. D.
ABCD không quan trọng. Đáp án đề là: [TEX]T=T'\sqrt{\frac{D}{D-D'}}[/TEX]
Còn mình chứng minh được:

[TEX]g'=\frac{D-D'}{D} \\=>\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{g}{g'} }\\=>T=T'\sqrt{\frac{D}{D-D'}g} [/TEX]

Ai sai nhỉ?

3)
Câu 44. Trên mặt thoáng chất lỏng người ta bố trí hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12(cm), có phương trình lần lượt là u_1=2,5cos(20\pi t)<br /> và u_2=-2,5cos(20\pi t)<br /> . Trong đó, u đo bằng đơn vị mm và t đo bằng đơn vị s. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng bằng 20(cm/s). Hai điểm M và N nằm trên mặt thoáng chất lỏng, ABMN tạo thành hình chữ nhật có diện tích 60(cm2). Hỏi trên đường chéo AM có bao nhiêu điểm đứng yên?
A. 9 B. 10 C. 12 D. 11
Hmm, câu này mình tính ra D. Đáp án là B?

Ngoài ra dây là bài giải 1 bài giải của a Rocky, mình lấy sang đây cho đỡ chật topic luyện thi của a ý:

Lâu rồi e k hỏi a Rocky rồi , cho e hỏi 2 bài nha : nếu có ai hỏi rồi thì cho e địa chỉ
Bài 1:
Một con lắc đồng hồ đc coi như 1 con lắc đơn có chu kì dao động T=2s, vật nặng có khối lượng m=1kg, dao động tại nơi có g=10m/s^2. Biên độ góc dao động lúc đầu là \alpha _o=5^o. Do chịu tác dụng của 1 lực cản ko đổi F=0,011Nnên nó dao động tắt dần. Người ta dùng 1 pin có suất điện động 3V điện trở ko đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất quá trình bổ sung là 25%. Pin có điện lượng ban đầu là Q_o=10^4. Hỏi đồng hồ chạy đc thời gian t bao lâu thì thay pin?
A. 40 ngày
B. 46 ngày
C. 92 ngày
D. 23 ngày



Bài giải:


Số lần dao động của con lắc cho đến khi dừng: N=\frac{mg\alpha_0}{4F_c}=20 lần. (chú ý \alpha_0 đo bằng rad)

T=2 s \Rightarrow l=\frac{g}{\pi^2}\approx 1 m
Cơ năng con lắc: W=mgl(1-\cos \alpha_0)=0,038 J

Năng lượng cục pin là: W=F.s=q.E.d=q.U=10^4. 3=3.10^4 J
Nhưng chỉ có 25% được dùng để duy trì dao động nên năng lượng có ích chỉ là 1/4W = 0,75.10^4 J

0,038 J duy trì được 20 lần
-> 0,75.10^4 duy trì được ? lần

-> ? = 3947368 lần.
Mỗi lần 2 s nên số ngày dao động được là: \frac{3947368 .2}{24.3600}=91,37 ngày -> đáp án C


Hình như theo a Rocky thì pin dùng để cung cấp năng lượng cho con lắc sau khi nó hết năng lượng (sau 20 dao động). Nhưng theo mình thì pin phải giúp cho con lắc đồng hồ duy trì được biên độ nữa? Liệu biên độ giảm mà chu kỳ không đổi thì đồng hồ có chạy bt được không nhỉ?
Nếu mình làm theo cách mình thì ra 46 ngày.



Câu 15:
Khoảng cách M,N là 2,25 \lambda
Khi N hạ xuống thấp nhất thì trước đó 0,25T, điểm M đã hạ xuống thấp nhất rồi nên sau khi N xuống thấp nhất 0,75T thì M sẽ hạ xuống thấp nhất lần kế tiếp
chọn D

CâU 35: Theo thứ nguyên thì bạn sai rồi
g' đơn vị là m/s^2
(D-D') : D không có đơn vị

Câu 44
[TEX]d_2-d_1=k\lambda=2k[/TEX]
[TEX]13-5>d_2-d_1>-12[/TEX]
Điểm A không đứng yên, còn điểm M đứng yên, chọn B chứ nhỉ

Câu của anh Rocky thì bạn hiểu sai ý rồi

Trong khoảng thời gian 40s, vật tiêu tốn 0,038J nên để duy trì dao động trong 40s, pin cần cung cấp 1 năng lượng là 0,038J
 
Last edited by a moderator:
Y

yuyuvn

Câu 15:
Khoảng cách M,N là 2,25 \lambda
Khi N hạ xuống thấp nhất thì trước đó 0,25T, điểm M đã hạ xuống thấp nhất rồi nên sau khi N xuống thấp nhất 0,75T thì M sẽ hạ xuống thấp nhất lần kế tiếp
chọn D

Ok, hôm qua buồn ngủ quá nên cứ nhầm biên A hay biên -A đều là vị trí thấp nhất ;))

CâU 35: Theo thứ nguyên thì bạn sai rồi
g' đơn vị là m/s^2
(D-D') : D không có đơn vị

Lại 1 câu buồn ngủ =)) [TEX]g'=\frac{D-D'}{D}g[/TEX] mới đúng ;))

Câu 44
[TEX]d_2-d_1=k\lambda=2k\\13-5>d_2-d_1>-12[/TEX]
Điểm A không đứng yên, còn điểm M đứng yên, chọn B chứ nhỉ

Cái này lấy trên đoạn AM cơ mà nhỉ? sao bạn không lấy dấu nhỏ hơn và lớn hơn hoặc bằng? Điểm A rõ ràng đứng yên mà @@.

Trong khoảng thời gian 40s, vật tiêu tốn 0,038J nên để duy trì dao động trong 40s, pin cần cung cấp 1 năng lượng là 0,038J

Phải rồi, trong khoảng 40s vật tiêu tốn hết cơ năng của nó, thì biên độ của nó giảm dần vì đây là dao động tắt dần đúng không bạn? Tức là sau khi biên độ về 0 thì lại tác dụng thêm lực để cho nó có biên độ ban đầu. Nhưng ý mình đây là phải là hệ duy trì, tức là biên độ luôn được duy trì cơ?


 
N

nhoc_maruko9x

Phải rồi, trong khoảng 40s vật tiêu tốn hết cơ năng của nó, thì biên độ của nó giảm dần vì đây là dao động tắt dần đúng không bạn? Tức là sau khi biên độ về 0 thì lại tác dụng thêm lực để cho nó có biên độ ban đầu. Nhưng ý mình đây là phải là hệ duy trì, tức là biên độ luôn được duy trì cơ?
Như vậy chẳng phải biên độ luôn được duy trì sao? Không phải là khi con lắc ngừng dao động thì pin mới cấp năng lượng, mà năng lượng cung cấp liên tục để duy trì biên độ ban đầu. Bạn có thể chia nhỏ 1 chu kì ra làm 100, 1000,... phần, tính năng lượng tiêu hao mỗi phần, rồi tìm thời gian mà pin hết, hoặc tính luôn năng lượng tiêu tốn trong cả quá trình dao động từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, thì vẫn thu dc đáp số như nhau. Khác nhau ở chỗ là cách sau dễ làm người ta tưởng rằng khi con lắc ngừng thì pin mới cấp năng lượng.
 
Y

yuyuvn

Như vậy chẳng phải biên độ luôn được duy trì sao? Không phải là khi con lắc ngừng dao động thì pin mới cấp năng lượng, mà năng lượng cung cấp liên tục để duy trì biên độ ban đầu. Bạn có thể chia nhỏ 1 chu kì ra làm 100, 1000,... phần, tính năng lượng tiêu hao mỗi phần, rồi tìm thời gian mà pin hết, hoặc tính luôn năng lượng tiêu tốn trong cả quá trình dao động từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, thì vẫn thu dc đáp số như nhau. Khác nhau ở chỗ là cách sau dễ làm người ta tưởng rằng khi con lắc ngừng thì pin mới cấp năng lượng.

Ừ, có lý, haizzz để mình tính lại xem cách của mình sai ở đâu :(. Thanks bạn.
Điểm A là nguồn sóng, nguồn sóng sao đứng yên được
Có chuyện đấy sao bạn :-? Tức là xét trên 1 vân cực tiểu qua sóng thì tất cả các điểm đều đứng yên trừ nguồn sóng sao?
>.> Cực đại thì vẫn được còn cực tiểu thì không? :(


Edit: Thôi các bạn check hộ mình ;))

Đây là độ giảm biên độ mỗi nửa chu kỳ (1s) nhé.

[TEX]\Delta A=\frac{2F}{k}\\=>S=2A-\Delta A\\=>W_{can}=FS=F(2l\alpha _o-\frac{2Fl}{mg})=2Fl(\alpha _o-\frac{2F}{mg})\\=>t=\frac{A}{W_{can}}/86400\approx 46[/TEX] (ngày)

Sai chỗ nào nhỉ :-?
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Edit: Thôi các bạn check hộ mình ;))

Đây là độ giảm biên độ mỗi nửa chu kỳ (1s) nhé.

[TEX]\Delta A=\frac{2F}{k}\\=>S=2A-\Delta A\\=>W_{can}=FS=F(2l\alpha _o-\frac{2Fl}{mg})=2Fl(\alpha _o-\frac{2F}{mg})\\=>t=\frac{A}{W_{can}}/86400\approx 46[/TEX] (ngày)

Sai chỗ nào nhỉ :-?
Sao [tex]S = 2A - \Delta A[/tex] nhỷ? Mỗi nửa chu kì giảm mất [tex]\Delta A[/tex] thì 1 chù kì giảm mất [tex]A - 2\Delta A[/tex] chứ :| Với lại mấy CT của bạn mà mình thấy lạ lạ :| Sao t lại lấy biên độ chia cho công cản thế kia :|
 
Y

yuyuvn

Sao [tex]S = 2A - \Delta A[/tex] nhỷ? Mỗi nửa chu kì giảm mất [tex]\Delta A[/tex] thì 1 chù kì giảm mất [tex]A - 2\Delta A[/tex] chứ :| Với lại mấy CT của bạn mà mình thấy lạ lạ :| Sao t lại lấy biên độ chia cho công cản thế kia :|

-1 nửa chu kỳ bình thường đi được quãng đường là 2A mà bạn?
-Hih, mình viết k rõ rồi. A đấy là công của pin ^^~.
 
H

huutrang93



Ừ, có lý, haizzz để mình tính lại xem cách của mình sai ở đâu :(. Thanks bạn.

Có chuyện đấy sao bạn :-? Tức là xét trên 1 vân cực tiểu qua sóng thì tất cả các điểm đều đứng yên trừ nguồn sóng sao?
>.> Cực đại thì vẫn được còn cực tiểu thì không? :(


Edit: Thôi các bạn check hộ mình ;))

Đây là độ giảm biên độ mỗi nửa chu kỳ (1s) nhé.

[TEX]\Delta A=\frac{2F}{k}\\=>S=2A-\Delta A\\=>W_{can}=FS=F(2l\alpha _o-\frac{2Fl}{mg})=2Fl(\alpha _o-\frac{2F}{mg})\\=>t=\frac{A}{W_{can}}/86400\approx 46[/TEX] (ngày)

Sai chỗ nào nhỉ :-?
Mình không hiểu bài giải của bạn
k trong công thức tính độ giảm biên độ là gì?
 
Top Bottom