F
flymeto


1. Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vài gau đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm [TeX]\frac{1}{4\pi}[/TeX] (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ [TEX]1A[/TEX]. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp [TEX]u=150\sqrt{2}cos(120 \pi t)[/TEX] (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. [TEX]i=5cos(120 \pi t + \frac{\pi}{4})[/TEX] (A)
B. [TEX]i=5 \sqrt{2} cos(120 \pi t + \frac{\pi}{4})[/TEX] (A)
C. [TEX]i=5 cos(120 \pi t - \frac{\pi}{4})[/TEX] (A)
D. [TEX]i=5 \sqrt{2} cos(120 \pi t - \frac{\pi}{4})[/TEX] (A)
2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần [TEX]R = 30 \omega[/TEX], cuộn cảm thuần có độ tự cảm [TEX]\frac{0.4}{\pi}[/TEX] và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A. 160V
B. 100V
C. 150V
D. 250V
3. Đặt điện áp [TEX]u=Ucos(100 \pi t - \frac{\pi}{3})[/TEX] (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung[TEX] \frac{2.10^{-4}}{\pi}[/TEX] (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. [TEX]i=5cos(100 \pi t + \frac{\pi}{6})[/TEX] (A)
B. [TEX]i=4 \sqrt{2}cos(100 \pi t + \frac{\pi}{6})[/TEX] (A)
C. [TEX]i=4 \sqrt{2}cos(100 \pi t - \frac{\pi}{6})[/TEX] (A)
D. [TEX]i=5cos(100 \pi t - \frac{\pi}{6})[/TEX] (A)
A. [TEX]i=5cos(120 \pi t + \frac{\pi}{4})[/TEX] (A)
B. [TEX]i=5 \sqrt{2} cos(120 \pi t + \frac{\pi}{4})[/TEX] (A)
C. [TEX]i=5 cos(120 \pi t - \frac{\pi}{4})[/TEX] (A)
D. [TEX]i=5 \sqrt{2} cos(120 \pi t - \frac{\pi}{4})[/TEX] (A)
2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần [TEX]R = 30 \omega[/TEX], cuộn cảm thuần có độ tự cảm [TEX]\frac{0.4}{\pi}[/TEX] và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A. 160V
B. 100V
C. 150V
D. 250V
3. Đặt điện áp [TEX]u=Ucos(100 \pi t - \frac{\pi}{3})[/TEX] (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung[TEX] \frac{2.10^{-4}}{\pi}[/TEX] (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. [TEX]i=5cos(100 \pi t + \frac{\pi}{6})[/TEX] (A)
B. [TEX]i=4 \sqrt{2}cos(100 \pi t + \frac{\pi}{6})[/TEX] (A)
C. [TEX]i=4 \sqrt{2}cos(100 \pi t - \frac{\pi}{6})[/TEX] (A)
D. [TEX]i=5cos(100 \pi t - \frac{\pi}{6})[/TEX] (A)
Last edited by a moderator: