[Vật lý 12] Bài tập

T

thanhthuy9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ai giải được thì giải giúp mình nhé, mình cần gấp, rất gấp đó
Bài1:
Một thanh IM nhẹ, có thể quay quanh I, không ma sát. Một đầu gắn vật khối lượng m. Tại vị trí cân bằng(VTCB), thanh nằm ngang. Tại điểm N thuộc thanh, gắn một lò xo, đầu còn lại của lò xo gắn trên một mặt phẳng cố định tại J. IN = d1, NM = d2. Biết rằng lò xo có độ cứng k
1. Xác định độ biến dạng lò xo ở VTCB?
2. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Hãy chứng tỏ vật dao động điều hoà? Lập biểu thức tần số, chu kì dao động, biện luận theo d1, d2
3. Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của lực F tác dụng lên mặt phằng nằm ngang tại J

Bài 2:
Một khối gỗ hình trụ, m = 200g, S đáy = 50cm2; nổi 1 phần trên mặt nước. Từ VTCB, ấn chìm khối gỗ xuống 1 đoạn nhỏ theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Coi mặt thoáng của nước đủ rộgn, chuyển động k ma sát, bỏ qua độ nhớt của nước.
1. Hãy chứng tỏ chuyển động cảu gỗ là dao động điều hoà
2. Tính chu kỳ T? Lấy [TEX]pi^2 [/TEX]= 10; g = 10m/[TEX]s^2[/TEX]; D nước = 1000kg/[TEX]m^3[/TEX]
 
P

phamhoangsonqn

Ai giải được thì giải giúp mình nhé, mình cần gấp, rất gấp đó
Bài1:
Một thanh IM nhẹ, có thể quay quanh I, không ma sát. Một đầu gắn vật khối lượng m. Tại vị trí cân bằng(VTCB), thanh nằm ngang. Tại điểm N thuộc thanh, gắn một lò xo, đầu còn lại của lò xo gắn trên một mặt phẳng cố định tại J. IN = d1, NM = d2. Biết rằng lò xo có độ cứng k
1. Xác định độ biến dạng lò xo ở VTCB?
2. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Hãy chứng tỏ vật dao động điều hoà? Lập biểu thức tần số, chu kì dao động, biện luận theo d1, d2
3. Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của lực F tác dụng lên mặt phằng nằm ngang tại J






Bài gì khó thế bạn. ( còn khó hơn đề thi HSG ).

1/ tại VTCB, ta có:

[tex] P.IM -F_{dh}.IN=0=> mg(d_1+d_2)-k.\Delta l=0 =>\Delta l=\frac{mg}{k}(1+\frac{d_2}{d_1})[/tex]

2/ khi vật có li độ x thì lo xo biến dạng thêm đoạn x' là:
[tex]x'=\frac{d_1}{d_1+d_2}.x[/tex]

Momen quay tại I là:

[tex]M_1=-k.d_1.x'[/tex] {1}

Gọi F là lực gây ra momen quay tại I.
[tex]M_1=F.(d_1+d_2)[/tex] {2}

Từ (1)(2) suy ra:

[tex]F=-\frac{k.d_1}{d_1+d_2}.x'=-(\frac{k.d_1}{d_1+d_2})^2.k.x[/tex]

Lực này có dạng lực phục hồi => vật dao động điều hòa.

[tex]\omega=\frac{d_1}{d_1+d_2}\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
[tex]T=\frac{2\pi}{\omega}[/tex]

3/

[tex]F=k.\Delta l + \frac{k.d_1}{d_1+d_2}.x[/tex]

=>[tex]F_{max}[/tex] khi x=A
=>[tex]F_{min}[/tex] khi x=-A






Bài 2:
Một khối gỗ hình trụ, m = 200g, S đáy = 50cm2; nổi 1 phần trên mặt nước. Từ VTCB, ấn chìm khối gỗ xuống 1 đoạn nhỏ theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Coi mặt thoáng của nước đủ rộgn, chuyển động k ma sát, bỏ qua độ nhớt của nước.

1. Hãy chứng tỏ chuyển động cảu gỗ là dao động điều hoà
2. Tính chu kỳ T? Lấy
latex.php
= 10; g = 10m/
latex.php
; D nước = 1000kg/
latex.php




Tại VTCB:
[tex]P=D_{H_2O}.g.S.h_{0}[/tex]

Khi vật có li độ x thì
[tex]ma=P-F_A=P-(D_{H_2O}.S.h_{0}+D_{H_2O}.S.x) =>ma=- D_{H_2O}.g.S.x[/tex]

=> vật dao động điều hòa.

[tex]\omega=\sqrt{\frac{D_{H_2O}.g.S.x}{m}[/tex]
[tex]T=\frac{2\pi}{\omega}[/tex]


 
Last edited by a moderator:
Top Bottom