[Vật lý 12] Bài tập

M

merry_tta

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho con lắc đơn (L) có chu kì lớn hơn 2s dao động song song trc một con lắc đơn gõ giây ( L0) Thời gian giữa hai lần trùng phùng thứ nhất và thứ năm là 28 phút 40 giây. Chu kì (L) của con lắc là :
A.2,05 s B.2,009 s c.2,002s D. 2,01 s


Mình chưa đụng dạng trùng phùng này bao giờ, mong các bạn làm và giải thik chi tiết hộ mình với :):):) Thanks !
 
G

greenofwin

đáp là la A phải hok ************************************************************************************************************************************************************************************************............
 
M

merry_tta

Đáp án là B bạn ạk........
Oak mọi người ơi làm giúp tớ đi chứ !! Tớ đang cần gấp mừ :((
 
H

hot_spring

Bài 1: Cho con lắc đơn (L) có chu kì lớn hơn 2s dao động song song trc một con lắc đơn gõ giây ( L0) Thời gian giữa hai lần trùng phùng thứ nhất và thứ năm là 28 phút 40 giây. Chu kì (L) của con lắc là :
A.2,05 s B.2,009 s c.2,002s D. 2,01 s


Mình chưa đụng dạng trùng phùng này bao giờ, mong các bạn làm và giải thik chi tiết hộ mình với :):):) Thanks !

Định nghĩa về sự trùng phùng của con lắc: Là thời điểm mà 2 con lắc cùng qua VTCB theo cùng 1 chiều.

Công thức: [TEX]nT=(n+1)T_0[/TEX] với [TEX]T[/TEX] và [TEX]T_0[/TEX] là chu kì của 2 con lắc [TEX](T>T_0)[/TEX]. n là số lần con lắc có chu kì T qua vị trí cân bằng giữa 2 lần trùng phùng liên tiếp.

Từ giả thiết suy ra [TEX]4nT=28.60+40 \Leftrightarrow nT=430[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow n=\frac{nT}{T_0}-1=\frac{430}2-1=214.[/TEX] (chú ý [TEX]T_0=2[/TEX], chắc đề bài thiếu)

[TEX]\Leftrightarrow T=\frac{nT}{n}=\frac{430}{214}=2,009[/TEX]
 
M

merry_tta

Định nghĩa về sự trùng phùng của con lắc: Là thời điểm mà 2 con lắc cùng qua VTCB theo cùng 1 chiều.

Công thức: [TEX]nT=(n+1)T_0[/TEX] với [TEX]T[/TEX] và [TEX]T_0[/TEX] là chu kì của 2 con lắc [TEX](T>T_0)[/TEX]. n là số lần con lắc có chu kì T qua vị trí cân bằng giữa 2 lần trùng phùng liên tiếp.

Từ giả thiết suy ra [TEX]4nT=28.60+40 \Leftrightarrow nT=430[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow n=\frac{nT}{T_0}-1=\frac{430}2-1=214.[/TEX] (chú ý [TEX]T_0=2[/TEX], chắc đề bài thiếu)

[TEX]\Leftrightarrow T=\frac{nT}{n}=\frac{430}{214}=2,009[/TEX]


Cảm ơn bạn nhiều nha. Nhưng mà không phải đề thiếu đâu. Con lắc gõ giây hay con lắc đếm giây có chu kì là T=2 :):):)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom