[Vật lý 12] Bài tập

K

ke0mut

trời đất,đọc lại sách giáo khoa đi,Thi đại học có thể có bài này đó,nó không ra ánh sánh màu gì cả ,dẫn đến mắt ta cảm nhận đươc màu đen :do hai màu này hấp thụ nhau hoàn toàn nên ko có ánh sáng cả từ hai màu đến măt ta./:)
hở hở hở :O :O :O
tớ có đọc nhầm hok đây?
thế nếu giả sử 7 màu cơ bản trộn vs nhau, thì màu này hấp thụ màu kia => mắt thấy màu đen hả :O
vậy là đổi trắng thay đen sao :eek: :eek: :eek:
 
D

dactung9a

ừ phần này hem rõ , ngày bé , ta thường trộn 2 màu với nhau để ---> mầu khác, vậy giải thích thế nào đây
 
D

dactung9a

Mạch điện R1C1L1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2C2L2 có tần số cộng hưởng f2.
Mắc nối tiếp 2 mạch đó với nhau ---> tần số cộng hưởng của mạch là f. f liên hệ với f1 theo biểu thức
A f=3f1
B f=2f1
C f=1,5f1
D f=f1
 
H

hai_k6

hở hở hở :O :O :O
tớ có đọc nhầm hok đây?
thế nếu giả sử 7 màu cơ bản trộn vs nhau, thì màu này hấp thụ màu kia => mắt thấy màu đen hả :O
vậy là đổi trắng thay đen sao :eek: :eek: :eek:
vậy a?
bạn làm bài tập sách giáo khoa không vây?:eek:
dở trang 224 sách giáo khoa ra đi,và đọc lại sách cho kĩ vào?;),,,,,,,,,,,,,,,,,,,:)>-
 
H

hocmai9876

bài 1 :f=10Hz, qua 'khó' không phải giải
bai`2:ap dung I=w/r^2
ta thấy A đứng trước B nen r tu A--->trung diem tang gap đôi
B đúng sau A----->r giam mot nua?
Ap dung them cong thuc:L=10lg(Ia/I0)
L=10lg(Ib/Io)
chia La/Lb roi tinh?phai cach nay ko vay>

các anh chị làm ơn post rõ lời giả được ko ah
để cho các mem lớp dưới học với ah
tụi em chẳng hiểu gi fah
 
H

hai_k6

his gợi ý để tự tìm cách giải cho riêng mình rồi sẽ nhớ kĩ hơn.
**********************************a2k6.com.vn******************************
 
M

maidinhduong_2179

uhm
dap an nha:
cau 1: Vì các tia sáng màu đỏ có bước sóng dài, ít bị sương mù hấp thụ.
cau 2: Lá cây màu xanh vì chất diệp lục chỉ phản xạ ánh sáng màu xanh lục do đó mắt người nhìn thấy lá cây màu xanh lục
cau 3: Thành vô số màu, Newton TẠM chia làm 7 màu cơ bản: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
câu 4: Đây là do hiện tượng chồng chập vân sáng tạo cho mắt người có cảm giác sáng trắng thôi chứ không phải Giao thoa ánh sáng
câu 5: Người ta sẽ dùng bom hạt nhân làm ngòi nổ, sau đó nó sẽ tự sinh nhiệt nuôi phản ứng

Màu của nước biển thực ra là màu nó phản xạ da trời thôi...hehe

Còn tự tin ah? Không đâu vì hiện tôi đang là sinh viên năm 2 đại học BKHN
 
H

hai_k6

vậy a?nam nay tôi cung thi BK đây?vậy giải thich hộ Tại sao nền trời có màu xanh vậy.
 
S

sieusatthubn

Luật Rayleigh cho chúng ta biết là những phần tử khuếch tán ánh sáng mà độ dài nhỏ hơn độ lớn của chính những phần tử này, có nghĩa là những sóng ánh sáng nảy lên liên tục trên các phân tử không khí. Cường độ màu được khuếch tán tỷ lệ nghịch với lũy thừa bốn của độ dài sóng của nó. Thế mà những phân tử của khí quyển như oxygène, nitrogène, bụi thì có độ lớn gần bằng độ dài của sóng ánh sáng. Những quang tử (photon) mang màu xanh thì được khuếch tán nhiều trong lúc màu đỏ thì không.

Cường độ khuếch tán của màu xanh: I xanh = 1/(446.10-9)4 = 2,52.1025

Cường độ khuếch tán của màu đỏ: I đỏ = 1/(750.10-9)4 = 3.16.1024

Tỷ lệ giữa màu xanh và màu đỏ: I xanh / Iđỏ = 8

Vậy màu xanh khuếch tán mạnh hơn màu đỏ 8 lần.

Khi ta nhìn trời, ánh sáng đến mắt ta có hai nguồn gốc khác nhau: một nguồn từ mặt trời đi thẳng , một nguồn khác theo một quá trình lộn xộn và không thể biết trước (mà người ta gọi là chuyển động Brownien), khuếch tán khắp nơi trong khí quyển đến ta.
Nguồn thứ nhất màu trắng và gây ra những cái bóng vì nó đi thẳng từ mặt trời đến trong khi nguồn thứ hai thì bị màu xanh lấn át và không gây ra bóng bởi vì nó đến từ khắp mọi phía: bầu trời.

Vậy thì ánh sáng khuếch tán bởi khí quyển chứa rất nhiều bức xạ màu xanh hơn bức xạ màu đỏ (8 lần): mắt ta nhận màu xanh da trời .

Sự giải thích này cũng phải được bổ túc. Thật ra ánh sáng màu tím có những độ dài sóng còn ngắn hơn ánh sáng màu xanh nên khuếch tán nhiều hơn màu xanh, nhưng vì mắt ta nhạy cảm với màu xanh hơn màu tím rất nhiều nên màu xanh được mắt ta nhìn thấy

Do đó bầu trời màu xanh.
 
L

letung_167

Minh ko tiện viết ra đây nhưng câu 1 phải xét cho 2 trường hợp
1.mắc nôi tiếp
2.Mắc Song Song
Nếu Mắc Nôi tiếp dùng ct : f^2 = f'^2 + f'' ^2
Nếu MẮc // thì dùng công thức f = (f'.f'')/(sqrt f'^2 + f'' ^2)
 
K

ke0mut

vậy a?
bạn làm bài tập sách giáo khoa không vây?:eek:
dở trang 224 sách giáo khoa ra đi,và đọc lại sách cho kĩ vào?;),,,,,,,,,,,,,,,,,,,:)>-
chả có gì là khó hỉu.
có người chưa hỉu bản chất của vấn đề mà thôi.
ở bài tập 2/244:
khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng tím thì đương nhiên ta sẽ thấy màu đen, vì tấm bìa đỏ chỉ hok hấp thụ ánh sáng đỏ, còn lại hấp thụ tất (cả tím nữa) nên đen là đg nhiên. ở đây, tấm bìa hok phải là nguồn phát.

nếu bạn nói 2 ánh sáng có màu khác nhau hấp thụ nhau thì trong ánh sáng MT có 7 màu, nếu ánh sáng màu này hấp thụ ánh sáng màu kia thì khi đấy TĐ làm gì có ánh sáng, ng` mù hết ak`..
 
H

hai_k6

ủa?ai bảo bạn ánh sáng mặt trời có 7 màu vậy?
bạn giải thích thế nào khi mắt muốn nhìn thấy vật thì phải có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.
chết, bài này ai ra đề vậy tự nghĩ ra a:
+thứ nhất nó phụ thuộc Cường độ chiếu sáng
+phụ thuộc vào môi trường chiếu
+phụ thuôc vào vật được chiếu
(sorry:trường hợp trên cuat tôi chỉ đúng khi cả hai áng sáng cùng chiếu vào vật đủ dày và trong dktc)
***************************ÀK6***************************************************
 
Last edited by a moderator:
M

maidinhduong_2179

uhm, mấy câu đố nữa nhá:
1, Để giảm hiện tượng nhấp nháy của dòng điện một chiều sau chỉnh lưu người ta làm thế nào?
2, Dòng điện xoay chiều 3 pha tạo ra từ trường quay, nhưng trong quạt điện dân dụng lại không có dòng 3 pha, vậy làm thế nào để có từ trường quay?
3, Trong máy phát điện một chiều thì bộ gom là: A: Chổi quét và vành khuyên B: Stato C: Roto D: Không phải 3 đáp án trên
4, Tại sao trong một số kính ngắm, kính tiềm vọng người ta lại sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần thay vì gương?
5, Tại sao trên các khúc ngoặt nguy hiểm trên đường giao thông người ta lại lắp các gương cầu mà không phải là gương phẳng?
 
K

ke0mut

ủa?ai bảo bạn ánh sáng mặt trời có 7 màu vậy?
bạn giải thích thế nào khi mắt muốn nhìn thấy vật thì phải có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.
ờ, nhầm tí, ánh sáng mặt trời có vô số màu, nhưng trộn từ 7 màu cơ bản. đc chửa :D
mắt muốn nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt ta, ĐÚNG
nhưng ở đây nó là nguồn phát sáng rùi còn gì nữa, chả phải truyền qua vật nào cả, chơi hẳn luôn vào mắt
 
H

hai_k6

ờ, nhầm tí, ánh sáng mặt trời có vô số màu, nhưng trộn từ 7 màu cơ bản. đc chửa :D
mắt muốn nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt ta, ĐÚNG
nhưng ở đây nó là nguồn phát sáng rùi còn gì nữa, chả phải truyền qua vật nào cả, chơi hẳn luôn vào mắt
đâu có thể đươc:vậy ngưới ta cón sinh ra màn chắn để quan sát vân giao thoa làm gì.giả sử một nguồn sáng truyền thảng vào không gian ban ngày bạn có thể phát hiện ra nó không.để quan sát đươc phải có màn chắn.thôi đươc ,mấy hôm nũa thi song quay lại trường làm thí nghiệm vậy.b-(
 
D

dactung9a

mắt cũng có màn chắn mà , quan sát đc hay ko thì phải xem as quan sát có truyền đc tới mắt ko
ng ra đề đâu rùi , vào giải đi xem thế nào, vụ này mà cãi thì tết cũng ko xong
Lưu ý các bạn cố gắng post các câu hỏi dễ nhưng lại hay làm ng khác mắc sai lầm nhé,
hạn chế post các câu ko liên quan đến thi đh , các câu ko phục vụ thi đh hoặc quá khó ko thi đến ,
Thank nhìu nha
 
Top Bottom