P
pqnga


Câu 1/
Hạt prôtn p có động năng [TEX]K_1 = 5.48MeV[/TEX] đc bắn vào hạt nhan [TEX]_4^9 Be[/TEX] đứng yên thì thấy tạo thành 1 hạt nhân [TEX]_3^6Li[/TEX] và 1 hạt X bay ra với động năng K_2 = 4 MeV theo hướng vuông góc với hạt p tới. Tính vận tốc chuuyển động hạt nhân [TEX]_3^6Li[/TEX] ( lấy khối lượng hạt nhân tính theo đv u gân bằng số khối). 1u = 931.5 MeV
[TEX] A 10.7 . 10^6 m/s [/TEX]
[TEX] B 1.07. 10^6 m/s[/TEX]
[TEX] C 8.24. 10^6m/s[/TEX]
[TEX]D 0.824 . 10^6 m/s[/TEX]
Câu 2
Mạch dao động LC có C = 30nF và L = 25mH. Nạp điện cho tụ tới U = 4.8V rồi phóng điện qua cuộn cảm, cượng độ dòng điện hiệu dụng tropng mạch là ??
Câu 3
Một CLĐ có VT thẳng đúng của dây treo là OA. Đóng 1 cái đinh ở ngay điểm chính giữa M của dây treo khi dây thẳng đứng đc chặn ở 1 bên dây. Cho CL dao động nhỏ. Dao động của CL là:
A dao động tuần hoàn với chu kì [TEX]T = 2\pi(\sqrt{\frac{l}{g}} + \sqrt{\frac{2l}{g}) [/TEX]
B dao động điều hoà với chu kì [TEX]T = 4\pi\sqrt{\frac{l}{g}}[/TEX]
C dao động tuần hoàn với chu kì [TEX]T = \pi(\sqrt{\frac{l}{g}} + \sqrt{\frac{l}{2g}) [/TEX]
D B dao động điều hoà với chu kì [TEX]T = \pi\sqrt{\frac{l}{g}}[/TEX]
Hạt prôtn p có động năng [TEX]K_1 = 5.48MeV[/TEX] đc bắn vào hạt nhan [TEX]_4^9 Be[/TEX] đứng yên thì thấy tạo thành 1 hạt nhân [TEX]_3^6Li[/TEX] và 1 hạt X bay ra với động năng K_2 = 4 MeV theo hướng vuông góc với hạt p tới. Tính vận tốc chuuyển động hạt nhân [TEX]_3^6Li[/TEX] ( lấy khối lượng hạt nhân tính theo đv u gân bằng số khối). 1u = 931.5 MeV
[TEX] A 10.7 . 10^6 m/s [/TEX]
[TEX] B 1.07. 10^6 m/s[/TEX]
[TEX] C 8.24. 10^6m/s[/TEX]
[TEX]D 0.824 . 10^6 m/s[/TEX]
Câu 2
Mạch dao động LC có C = 30nF và L = 25mH. Nạp điện cho tụ tới U = 4.8V rồi phóng điện qua cuộn cảm, cượng độ dòng điện hiệu dụng tropng mạch là ??
Câu 3
Một CLĐ có VT thẳng đúng của dây treo là OA. Đóng 1 cái đinh ở ngay điểm chính giữa M của dây treo khi dây thẳng đứng đc chặn ở 1 bên dây. Cho CL dao động nhỏ. Dao động của CL là:
A dao động tuần hoàn với chu kì [TEX]T = 2\pi(\sqrt{\frac{l}{g}} + \sqrt{\frac{2l}{g}) [/TEX]
B dao động điều hoà với chu kì [TEX]T = 4\pi\sqrt{\frac{l}{g}}[/TEX]
C dao động tuần hoàn với chu kì [TEX]T = \pi(\sqrt{\frac{l}{g}} + \sqrt{\frac{l}{2g}) [/TEX]
D B dao động điều hoà với chu kì [TEX]T = \pi\sqrt{\frac{l}{g}}[/TEX]