M
makumata


15) Cho: mC=12,00000u, mp=1,00728, mn=1,00867u; 1u=1,66058.10^-27 kg; 1eV=1,6.10^-19 J, c=3.10^8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C(12A_6p) thành các nuclon riêng biệt là
16) Cho mn=1,0087u; mp=1,0073u. Hạt anpha có khối lượng 4,0015u. Năng lượng toả ra khi tạo thành 1mol He là
17) Bắn hạt anpha vào hạt nhân N(14A_7p) đứng yên, ta có phản ứng sau: anpha + N(14A_7p) --> O(17A_8p) + p. Giả sử các hạt sinh ra có cùng một vận tốc. Tính động năng các hạt sinh ra theo động năng W anpha của hạt anpha. Cho khối lượng các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u
18) Cho phản ứng hạt nhân: D+D-->He(3A_2p) +n(1A_0p). Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 3,25 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He(3A_2p) là
20) Một hạt nhân có số khối A, đang đứng yên, phát ra hạt anpha với tốc độ v. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A khi tính theo đơn vị u. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là?
21) Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối của nó. Khi Atatin At(211A_85p) phóng xạ tia anpha để biến thành hạt nhân bitmut (Bi), phần năng lượng toả ra chuyển thành động năng của hạt anpha là
22) Cho hạt notron có động năng Kn=1,1MeV bắn phá hạt Liti (Li 6_3) đứng yên sinh ra hạt anpha và hạt X có vận tốc vuông góc với nhau. Biết phản ứng thu năng lượng denta E =0,8MeV và khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối A. Động năng của hạt X là
23) Dùng một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân Be(9A_4p) đang đứng yên. phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt anpha. hạt anpha bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng toả ra trong phản ứng này bằng
16) Cho mn=1,0087u; mp=1,0073u. Hạt anpha có khối lượng 4,0015u. Năng lượng toả ra khi tạo thành 1mol He là
17) Bắn hạt anpha vào hạt nhân N(14A_7p) đứng yên, ta có phản ứng sau: anpha + N(14A_7p) --> O(17A_8p) + p. Giả sử các hạt sinh ra có cùng một vận tốc. Tính động năng các hạt sinh ra theo động năng W anpha của hạt anpha. Cho khối lượng các hạt nhân bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u
18) Cho phản ứng hạt nhân: D+D-->He(3A_2p) +n(1A_0p). Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 3,25 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He(3A_2p) là
20) Một hạt nhân có số khối A, đang đứng yên, phát ra hạt anpha với tốc độ v. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A khi tính theo đơn vị u. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là?
21) Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối của nó. Khi Atatin At(211A_85p) phóng xạ tia anpha để biến thành hạt nhân bitmut (Bi), phần năng lượng toả ra chuyển thành động năng của hạt anpha là
22) Cho hạt notron có động năng Kn=1,1MeV bắn phá hạt Liti (Li 6_3) đứng yên sinh ra hạt anpha và hạt X có vận tốc vuông góc với nhau. Biết phản ứng thu năng lượng denta E =0,8MeV và khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng số khối A. Động năng của hạt X là
23) Dùng một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân Be(9A_4p) đang đứng yên. phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt anpha. hạt anpha bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng toả ra trong phản ứng này bằng