[Vật lý 12] Bài tập Về Dao Động

E

everlastingtb91

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
B Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
C Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.
D Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy

Câu 2 Một quả cầu có khối lượng 100g gắn vào đầu một lò xo, đầu còn lại của lò xo treo vào một điểm cố định. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng hướng xuống dưới 10cm rồi buông nhẹ, quả cầu dao động với chu kì 2s. Thời gian ngắn nhất để quả cầu chuyển động từ điểm dưới vị trí cân bằng 5cm đế điểm trên vị trí cân bằng 5cm là
A 1/3s
B 1/6s
C 1/2s
D 1s

Câu 3 Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha?
A
B

C

D

Câu 4 Động năng của dao động điều hoà
A Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.
D Không biến đổi theo thời gian.

Câu 5 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu


Câu 6 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là:
A A = 1,84cm
B 2,60cm
C 3,40cm
D 6,76cm


Câu 7 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái Đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy:
A nhanh 68s.
B chậm 68s.
C nhanh 34s.
D chậm 34s.

Câu 8 Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4t (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là:
A 16 cm
B 3,2 m
C 6,4 cm
D 9,6 m

Câu 9 Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:
A Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
B Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần
C Động năng là đại lượng không bảo toàn
D Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn

Câu 10 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A 1A
B 1,5A
C A
D A

Câu 11 Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng thì li độ của chất điểm là cm, phương trình dao động của chất điểm là:
A

B

C

D

Câu 12 Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng: A. B. C.
A Tăng lên 3 lần.
B Giảm đi 3 lần.
C Tăng lên 2 lần.
D Giảm đi 2 lần.


Câu 13 Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:
A 1 Hz
B 1,2 Hz
C 3 Hz
D 4,6 Hz

Câu 14 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại . Khối lượng m của viên bi bằng
A 40 gam
B 10 gam
C 120 gam
D 100 gam

Câu 15 Con lắc lò xo gồm 1 lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới một khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng, hướng xuống cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không vận tốc đầu. Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vị trí cân bằng 2 cm là:
A 32.10-3 J và 24.10-3 J
B 24.10-3 J và 32.10-3 J
C 16. 10-3 J và 12.10-3 J
D Tất cả đều sai

Câu 16 Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở VTCB; độ giãn của lò xo ∆l, chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức :
A

B
C

D

Câu 17 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là:
A 48 cm
B 46,8 cm
C 42 cm
D 40 cm

Câu 18 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng

Câu 19 Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m và một vật có khối lượng m=250g, dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Nếu chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong /10s đầu tiên là :
A 24cm
B 6cm
C 12cm

D 9cm

Câu 20 Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động:



Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động:




Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng

A 1/2
B 2
C 1

D 1/5

Câu 21 Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu?
A Biên độ dao động
B Tần số
C Pha ban đầu
D Cơ năng toàn phần

Câu 22 Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
D Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng

Câu 23 Biên độ dao động của một vật dao động điều hoà là 0,5m. Li độ là hàm sin, gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại. Xét trong chu kỳ dao động đầu tiên, pha dao động ứng với li độ 0,25m là
A 5/6
B /4
C /2

D /6

Câu 24 Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là:
A l1= 100m, l2 = 6,4m.
B l1= 64cm, l2 = 100cm.
C l1= 1,00m, l2 = 64cm.
D l1= 6,4cm, l2 = 100cm

Câu 25 Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với tốc độ là
A v = 10m/s.
B v = 10km/h.
C v = 18m/s.
D v = 18km/h

Các bạn cùng thử sức nhé! Làm cho vui
 
N

nguyenthuydung102

Câu 1 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
lực cản càng lớn cộng hưởng càng mờ:D

B Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
C Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.
D Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy

Câu 2 Một quả cầu có khối lượng 100g gắn vào đầu một lò xo, đầu còn lại của lò xo treo vào một điểm cố định. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng hướng xuống dưới 10cm rồi buông nhẹ, quả cầu dao động với chu kì 2s. Thời gian ngắn nhất để quả cầu chuyển động từ điểm dưới vị trí cân bằng 5cm đế điểm trên vị trí cân bằng 5cm là
B 1/6s
C 1/2s
D 1s



Câu 4 Động năng của dao động điều hoà
A Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2.
C Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T.
D Không biến đổi theo thời gian.

Câu 5 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
A Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu


Câu 6 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là:
A A = 1,84cm
C 3,40cm
D 6,76cm


Câu 7 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái Đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy:
A nhanh 68s.
B chậm 68s.
C nhanh 34s.
D chậm 34s.
sao không ra đáp án nào vậyb-(
Câu 8 Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4t (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là:
A 16 cm
B 3,2 m
C 6,4 cm

Câu 9 Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:
A Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
B Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần
C Động năng là đại lượng không bảo toàn
D Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn

Câu 10 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A 1A
B 1,5A
D A

Câu 12 Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng: A. B. C.
A Tăng lên 3 lần.
B Giảm đi 3 lần.
D Giảm đi 2 lần.


Câu 13 Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:
A 1 Hz
B 1,2 Hz
C 3 Hz

Câu 14 Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại . Khối lượng m của viên bi bằng
A 40 gam
B 10 gam
C 120 gam

Câu 15 Con lắc lò xo gồm 1 lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới một khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng, hướng xuống cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không vận tốc đầu. Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vị trí cân bằng 2 cm là:
B 24.10-3 J và 32.10-3 J
C 16. 10-3 J và 12.10-3 J
D Tất cả đều sai



Câu 17 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là:
A 48 cm
C 42 cm
D 40 cm

Câu 18 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng

Câu 19 Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k=100N/m và một vật có khối lượng m=250g, dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Nếu chọn gốc thời gian t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong /10s đầu tiên là :
A 24cm
B 6cm
C 12cm

D 9cm



Câu 21 Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu?
A Biên độ dao động
C Pha ban đầu
D Cơ năng toàn phần

Câu 22 Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
D Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng


Câu 24 Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là:
A l1= 100m, l2 = 6,4m.
C l1= 1,00m, l2 = 64cm.
D l1= 6,4cm, l2 = 100cm

Câu 25 Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với tốc độ là
A v = 10m/s.
B v = 10km/h.
C v = 18m/s.
mấy đề trên này sao na na giống nhau vậy:( bạn nào làm đi rồi xem giúp tớ đáp án với:(
 
Top Bottom