S
songduy


Anh giải thích cho em mấy câu này nhe
1)Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp ,độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là [TEX]\varphi[/TEX] =-[TEX]\pi[/TEX]/3 .Chọn kết luận đúng :
A)Mạch có tính dung kháng
B)Mạch có tính cảm kháng
C)Mạch có tính trở kháng
D)Mạch cộng hưởng điện
2)Dòng điện xoay chiều có tần số góc omega qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C nối tiếp .Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện vậy ta có thể kết luận rằng
A)LC[TEX]\omega[/TEX]>1
B)LC[TEX]\omega^2[/TEX]>1
C)LC[TEX]\omega[/TEX]<1
D)LC[TEX]\omega^2[/TEX]<1
Anh giải thích thêm cho em là tại sao khi cộng hưởng LC[TEX]\omega^2[/TEX]=1 luôn vậy
3)L,C có giá trị âm không anh .Khi L,C giảm thì có giảm đến < 0 không?.Trong bài giảng của thầy Dũng xét sự tăng giảm của Z l.Z c rồi suy ra độ tăng giảm của Z có cách nào nhanh mà dễ hiểu hơn không anh
A)Mạch có tính dung kháng
B)Mạch có tính cảm kháng
C)Mạch có tính trở kháng
D)Mạch cộng hưởng điện
A)LC[TEX]\omega[/TEX]>1
B)LC[TEX]\omega^2[/TEX]>1
C)LC[TEX]\omega[/TEX]<1
D)LC[TEX]\omega^2[/TEX]<1
Anh giải thích thêm cho em là tại sao khi cộng hưởng LC[TEX]\omega^2[/TEX]=1 luôn vậy
Last edited by a moderator: