[Vật lý 12] Bài tập Chu kỳ của con lắc đơn

K

keropik

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là
  • T = 0,7 s.
  • T = 0,2 s.
  • T = 1,0 s.
  • T = 1,4 s.

Ai giải giùm mình với. Mình *** môn lý lắm:confused::confused::confused::confused:
 
S

songtu009

[TEX]T = 2\pi \sqrt[]{\frac{L}{g}} [/TEX]
Vậy

[TEX]L_1 = \frac{T_1^2g}{4\pi^2}[/TEX]

[TEX]L_2 = \frac{T_2^2g}{4\pi^2}[/TEX]

[TEX]L_1 + L_2 = \frac{T^2g}{4\pi^2}[/TEX]
Đối chiếu ta thấy:
[TEX]T^2 = T_1^2 + T_2^2[/TEX]
 
L

linhrom_kute

ta có T=căn bậc 2 cua l/g=>T ~ l nên l= l1+l2 <=>T2=(T1)2+(T2)2=0.64+0.36=1
đáp án c
 
C

cubiproduction

lấy [tex] g=9,8 \ ; \ \ \pi = \pi Casio [/tex]
[tex] T_1=2\pi \sqrt{\frac{l_1}{g}}\Leftrightarrow l_1=(\frac{T_1}{2\pi})^2 g=(\frac{0,8}{2\pi})^2 9,8=\frac{196}{125\pi^2} \\ T_2=2\pi \sqrt{\frac{l_2}{g}}\Leftrightarrow l_2=(\frac{T_2}{2\pi})^2 g=(\frac{0,6}{2\pi})^2 9,8=\frac{441}{500\pi^2} [/tex]

Nếu máy tính hiện kết quả lẻ thì bạn lưu lại 2 kết quả [tex] l_1, l_2 [/tex] vào trong máy, để tránh sai sót.

[tex] \Rightarrow T=2\pi \sqrt{\frac{l_1+l_2}{g}}=2\pi \sqrt{\frac{\frac{196}{125\pi^2}+\frac{441}{500\pi^2}}{9,8}}=1 [/tex]

Kết quả T = 1s
 
A

adamthanh68

bạn hãy sử dụng công thức này như 1 CT giải nhanh :[TEX]\.T^2 = T_1^2 + T_2^2[/TEX]
Nó rất giống với định lí PITAGO về hình thức .
 
Last edited by a moderator:
N

nhockhd22

hì L = \frac{L1}{a} + \frac{L2}{b}

thì chu kì của vật có độ dài l là : L^2 = \frac{(L1)^2}{a} + \frac{(L2)^2}{b}
 
Top Bottom