Mình ví dụ về 2 điểm M và P. Các điểm khác bạn có thể tự tính nhé.
Dùng quy tắc nắm tay phải xác định được vecto cảm ừng từ do dòng điện tại A gây ra tại M và P (vecto màu đỏ). và cảm ừng từ do dòng tại B gây ra tại M và P (vecto màu xanh).
Vecto cảm ứng từ tại M: vecto (BM) = vecto (BMA) + vecto (BMB)
Hay BM = BMA + BMB (vì hai vecto này cùng phương)
Vecto cảm ứng từ tại P: vecto (BM) = vecto (BMA) + vecto (BMB)
Cái này bạn phải tổng hợp hai vecto trên thôi. Độ lớn của B MA hoặc B MB bạn dùng công thức trong SGK tính.
4. Quỹ tích của những điểm có vecto cảm ừng từ bằng 0.
Gọi 1 điểm có cảm ứng từ bằng 0 là G. Khi đó ta phải có vecto B (GA) + vecto B (GB) = vecto (0)
=> Hai vecto trên cùng phương ngược chiều. Nghĩa là G nằm trên đường thẳng nối hai dòng diện.
=> Độ lớn hai vecto này như nhau. B GA = B GB.
Bạn thay công thức vào. Lưu ý: r GA = r GB + 0,1 (0,1 ở đây là 10 cm đổi ra m). Giải ra r.
Vậy quỹ tích của những điểm có cảm ứng từ = 0 là 1
đường thẳng chạy song song với dòng điện và
cách B một đoạn r,
cách A một đoạn r + 10 cm.
Lưu ý khi kết luận không được bỏ sót 3 yếu tố mình in đậm.