[Vật lý 11] Bài tập

L

linkhot

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1Một lăng kính có thiết diện thẳng là một tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất n = căn 3, được đặt trong không khí ( chiết suất 1). Chiếu tia sáng đơn sắc, nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i = 60o. Góc lệch D của tia ló ra mặt bên kia
2) 45. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
A không khí vào nước
B không khí vào nước đá
D không khí vào thủy tinh
C nước vào không khí
3) Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Trong sóng điện từ điện trường và từ trường luôn lệch pha nhau π/2
B. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian
D. Trong sóng điện từ điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì
4)Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. T căn 2
B. T/2
C. T/căn 2
D. 2T
 
N

nguoibatdau

Re: một số câu khó trong đề thi đh

linkhot said:
1Một lăng kính có thiết diện thẳng là một tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất n = căn 3, được đặt trong không khí ( chiết suất 1). Chiếu tia sáng đơn sắc, nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i = 60o. Góc lệch D của tia ló ra mặt bên kia
2) 45. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
A không khí vào nước
B không khí vào nước đá
D không khí vào thủy tinh
C nước vào không khí
3) Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Trong sóng điện từ điện trường và từ trường luôn lệch pha nhau π/2
B. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian
D. Trong sóng điện từ điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì
4)Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng
A. T căn 2
B. T/2
C. T/căn 2
D. 2T
câu 1 D=60
câu 2 nước vào không khí
câu 3 A
câu 4 A
 
A

ancksunamun

tớ nhớ câu 1 đâu phải là tính góc, nó hỏi tăng i thì D thay đổi thế nào đấy chứ.chả rõ cm thế nào?
 
L

leducphi2008

2-C do chiết suất của môi trường chứa tia tới phải lơn hơn chiết suất của MT chứa tia kx
3-A do
4-A xét tỉ số T1/T2
1-D=60
 
J

jack24

Mình nghĩ nếu hiểu bản chất vấn đề thì những dạng bài tập như câu 4 làm rất nhanh.
 
T

tuxalang

cac bac giup dum em bai nay voi!!!!!

có 1 điểm sáng S đặt trên trục chính của TKPK O2 có f2=-20cm.Khoảng cách twf S đến O2 là 60cm.Đặt thêm 1 TK O1 có tiêu cụ f1 vào chính giũa điểm sáng và O2 sao cho trục chính của 2 TK trùng nhau thì ảnh của S qua hệ thấu kính trùng vói S.tính f1????
 
T

tuanlcsa

đáp số có phải là f1 = 20cm ko nhỉ? Bài này moa nhớ nà đã làm rồi (gần đây thui!)
Vậy có chính xác ko mấy nhân Lý. Thực tình moa hơi........kẹt về mới lí lém :D
 
Q

quangghept1

Re: cac bac giup dum em bai nay voi!!!!!

tuxalang said:
có 1 điểm sáng S đặt trên trục chính của TKPK O2 có f2=-20cm.Khoảng cách twf S đến O2 là 60cm.Đặt thêm 1 TK O1 có tiêu cụ f1 vào chính giũa điểm sáng và O2 sao cho trục chính của 2 TK trùng nhau thì ảnh của S qua hệ thấu kính trùng vói S.tính f1????

Tính làm sao được , phải có thêm dữ kiện mới tính được , vì ko tiêu cự và ko có vị trí chính xác của thấu kính O1 nên có thể đặt vị trí bất kỳ nào đó và chọn tiêu cự cho phù hợp là đủ ...
 
T

tuanlcsa

Nhầm rồi, bạn ơi! Bạn nên đọc lại kĩ đề đi=> có nói là đặt ở chính giữa điểm sáng và O2 mà =>d1= 30cm, d2' = -60cm, khoảng cách giữa hai TK là 30cm. Từ đó là ra đáp số mà.
Mà hình như bài lày đã thi trên học mãi rồi hay sao ý? :-?
 
G

giangp

các bác giải dùm bài nè cho em với

vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính(A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ảnh A1B1=4cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25cm rõ nét trên màn . Tính độ cao của vật AB.
 
K

kid1211

Độ cao vật AB = căn (4 x 6.25) Dạng này wá wen nhìn phát làm đc ngay có điều wên mất phần CM rùi (mà trắc no thì cũng chả cần CM đâu ;-))
 
Top Bottom