[Vật lý 11+12] Nhóm thảo luận - Starloves

L

ljnhchj_5v

Mình có mấy bài các bạn cùng giải nha!!!
Bài 1: Cho hình vuông ABCD, cạnh [TEX]\sqrt{A} cm[/TEX]. Tại A đặt [TEX]q_1 = 10^{-6} c[/TEX], tại B đặt [TEX]q_2 = 8.10^{-6} c[/TEX], tại C đặt [TEX]q_3 = -4.10^{-6} c[/TEX] và tại D đặt [TEX]q_4 = 8.10^{-6} c[/TEX].
a) Xác định lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX]
b) [TEX]q_1[/TEX] phải bằng bao nhiêu để [TEX]q_3[/TEX] cân bằng

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có [TEX]AC = 3 cm, AB = 4 cm[/TEX]. Tại A đặt [TEX]q_1 = 4.10^{-6} c[/TEX], tại B đặt [TEX]q_2 = 4.10^{-6} c[/TEX] và tại C đặt [TEX]q_3 = -2.10^{-6} c[/TEX].
a) Xác định lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX]
b) Tìm vị trí của [TEX]q_3[/TEX] để [TEX]q_3[/TEX] cân bằng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, có đáy = 2a, chiều cao h. Tại A đặt [TEX]q_3[/TEX], B đặt [TEX]q_2[/TEX], C đặt [TEX]q_1[/TEX] và [TEX]q_1 = q_2 = q_3 = q^+[/TEX]
a) Xác định lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX]
b) Tìm h để lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX] lớn nhất.
 
N

nkok23ngokxit_baby25

bạn xem lại đề bài 2 đi nha, ý b ấy hình như bạn viết nhầm đề rồi :)
mình cũng có một bài post mn cùng làm, mình mới kiểm tra sáng nay xong

Giữa 2 bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có 1 điện trường [TEX]E_{1} = 10^{5} \frac{V}{m}[/TEX] khoảng cách giữa 2 bản là d=1 cm. Ở đúng giữa 2 bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên cường độ điện trường giảm xuống còn [TEX]E_{2} = 0,995^{5} \frac{V}{m}[/TEX]. hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
 
L

ljnhchj_5v

hj, ko nhầm đâu bạn!!!
đề này thầy mình ra và mình cũng đã làm rồi, post cho mấy bạn cùng làm !!!:)
 
M

manuyuhee

bạn xem lại đề bài 2 đi nha, ý b ấy hình như bạn viết nhầm đề rồi :)
mình cũng có một bài post mn cùng làm, mình mới kiểm tra sáng nay xong

Giữa 2 bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có 1 điện trường [TEX]E_{1} = 10^{5} \frac{V}{m}[/TEX] khoảng cách giữa 2 bản là d=1 cm. Ở đúng giữa 2 bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên cường độ điện trường giảm xuống còn [TEX]E_{2} = 0,995^{5} \frac{V}{m}[/TEX]. hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Sao đã post điện trường rồi thế?
Tớ còn chưa ôn hết cơ
 
M

manuyuhee

Mình có mấy bài các bạn cùng giải nha!!!

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có [TEX]AC = 3 cm, AB = 4 cm[/TEX]. Tại A đặt [TEX]q_1 = 4.10^{-6} c[/TEX], tại B đặt [TEX]q_2 = 4.10^{-6} c[/TEX] và tại C đặt [TEX]q_3 = -2.10^{-6} c[/TEX].
a) Xác định lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX]
b) Tìm vị trí của [TEX]q_3[/TEX] để [TEX]q_3[/TEX] cân bằng.

a, [TEX]\Large\leftarrow^{\text{F_CA}}=\frac{k.q_1.q_3}{3^2}=8.10^-3[/TEX]
Còn phần b tớ thấy thế nào ấy!
 
N

nkok23ngokxit_baby25


Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có [TEX]AC = 3 cm, AB = 4 cm[/TEX]. Tại A đặt [TEX]q_1 = 4.10^{-6} c[/TEX], tại B đặt [TEX]q_2 = 4.10^{-6} c[/TEX] và tại C đặt [TEX]q_3 = -2.10^{-6} c[/TEX].
a) Xác định lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX]
b) Tìm vị trí của [TEX]q_3[/TEX] để [TEX]q_3[/TEX] cân bằng.


mình thử làm bài 2 vậy không biết có đúng không

a) các lực tác dụng lên q3 gồm : lực hút [TEX] \vec{F_{31}}[/TEX] và lực hút [TEX] \vec{F_{32}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F = \sqrt{F_{31}^{2} + F_{32}^{2} + 2.F_{31}.F_{32}.cos \alpha }[/TEX]
.....
\Rightarrow F = 70,2N :)

b) vì [TEX]q_{3}[/TEX] cân bằng
\Rightarrow [TEX] \vec{F_{31}}[/TEX] + [TEX] \vec{F_{32}}[/TEX] = 0
\Rightarrow [TEX] \vec{F_{31}}[/TEX] = - [TEX] \vec{F_{32}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX] \vec{F_{31}}[/TEX] cùng phương ngược hướng với [TEX] \vec{F_{32}}[/TEX]
và [TEX]F_{31}[/TEX] = [TEX] F_{32}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]r_{31} = r_{32}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]q_{3}[/TEX] nằm ở trung điểm của AB :-SS:-SS
sai thì chỉ cho tớ với nha :)
 
M

manuyuhee

mình thử làm bài 2 vậy không biết có đúng không

a) các lực tác dụng lên q3 gồm : lực hút [TEX] \vec{F_{31}}[/TEX] và lực hút [TEX] \vec{F_{32}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F = \sqrt{F_{31}^{2} + F_{32}^{2} + 2.F_{31}.F_{32}.cos \alpha }[/TEX]
.....
\Rightarrow F = 70,2N :)

b) vì [TEX]q_{3}[/TEX] cân bằng
\Rightarrow [TEX] \vec{F_{31}}[/TEX] + [TEX] \vec{F_{32}}[/TEX] = 0
\Rightarrow [TEX] \vec{F_{31}}[/TEX] = - [TEX] \vec{F_{32}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX] \vec{F_{31}}[/TEX] cùng phương ngược hướng với [TEX] \vec{F_{32}}[/TEX]
và [TEX]F_{31}[/TEX] = [TEX] F_{32}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]r_{31} = r_{32}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]q_{3}[/TEX] nằm ở trung điểm của AB :-SS:-SS
sai thì chỉ cho tớ với nha :)
Tớ viết thiếu lực!
Mà sao lực tác dụng của cậu to thế>?
 
N

nkok23ngokxit_baby25

Mình có mấy bài các bạn cùng giải nha!!!
Bài 1: Cho hình vuông ABCD, cạnh [TEX]\sqrt{A} cm[/TEX]. Tại A đặt [TEX]q_1 = 10^{-6} c[/TEX], tại B đặt [TEX]q_2 = 8.10^{-6} c[/TEX], tại C đặt [TEX]q_3 = -4.10^{-6} c[/TEX] và tại D đặt [TEX]q_4 = 8.10^{-6} c[/TEX].
a) Xác định lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX]
b) [TEX]q_1[/TEX] phải bằng bao nhiêu để [TEX]q_3[/TEX] cân bằng

.
vẽ hình biểu diễn các vecto lực
.........
r13 = [TEX]\sqrt{2a}[/TEX] cm
.. \Rightarrow F = [TEX]F_{13} + F_{23}\sqrt{2}[/TEX] =....= 0,306 N :-SS

b) q3 cân bằng \Rightarrow [TEX]\vec{F_{13}}[/TEX] = - [TEX]\vec{F' } [/TEX]
( [TEX]\vec{F' }[/TEX] = [TEX]\vec{F_{23}}[/TEX] + [TEX]\vec{F_{43}}[/TEX] )
\Rightarrow....
[TEX]q_1[/TEX] < 0
đặt công thức vào là ra, nhưng không biết có đúng không nữa
tớ ra [TEX]q_1[/TEX] = [TEX]2\sqrt{2}[/TEX] . [TEX]q_2[/TEX] = 16[TEX]\sqrt{2}.10^{-6}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

manuyuhee

vẽ hình biểu diễn các vecto lực
.........
r13 = [TEX]\sqrt{2a}[/TEX] cm
.. \Rightarrow F = [TEX]F_{13} + F_{23}\sqrt{2}[/TEX] =....= 0,306 N :-SS

b) q3 cân bằng \Rightarrow [TEX]\vec{F_{13}}[/TEX] = - [TEX]\vec{F' } [/TEX]
( [TEX]\vec{F' }[/TEX] = [TEX]\vec{F_{23}}[/TEX] + [TEX]\vec{F_{43}}[/TEX] )
\Rightarrow....
[TEX]q_1[/TEX] < 0
đặt công thức vào là ra, nhưng không biết có đúng không nữa
tớ ra [TEX]q_1[/TEX] = [TEX]2\sqrt{2}[/TEX] . [TEX]q_2[/TEX] = 16[TEX]\sqrt{2}.10^-6[/TEX]
Tớ ra 0,0143...
Chả biết đúng không!
Cậu tính lại xem nào?
 
N

nkok23ngokxit_baby25



Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, có đáy = 2a, chiều cao h. Tại A đặt [TEX]q_3[/TEX], B đặt [TEX]q_2[/TEX], C đặt [TEX]q_1[/TEX] và [TEX]q_1 = q_2 = q_3 = q^+[/TEX]
a) Xác định lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX]
b) Tìm h để lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX] lớn nhất.
các lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX] : [TEX]\vec{F_{13}}[/TEX] và [TEX]\vec{F_{23}}[/TEX]
([TEX]\vec{F_{13}}[/TEX],[TEX]\vec{F_{23}}[/TEX]) = [TEX]60^{\circ}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F = \sqrt{F_{13}^{2} + F_{23}^{2} + 2.F_{13}.F_{23}.cos 60^{\circ}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F=F_{13}\sqrt{2} [/TEX] :)
còn ý b mình chưa ra bạn giải nốt nha
 
N

nkok23ngokxit_baby25

tớ không biết có làm đúng không nữa
các cậu xem rồi nói cho tớ biết nha
thank mn :)
 
M

mavuongkhongnha

các lực tác dụng lên [TEX]q_3[/TEX] : [TEX]\vec{F_{13}}[/TEX] và [TEX]\vec{F_{23}}[/TEX]
([TEX]\vec{F_{13}}[/TEX],[TEX]\vec{F_{23}}[/TEX]) = [TEX]60^{\circ}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F = \sqrt{F_{13}^{2} + F_{23}^{2} + 2.F_{13}.F_{23}.cos 60^{\circ}}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]F=F_{13}\sqrt{2} [/TEX] :)
còn ý b mình chưa ra bạn giải nốt nha

rất tiêc nhưng bạn làm sai rôi tam giác này ko
đều mà ; chỉ cân thôi
bạn đọc sai đề rồi
các bạn có thể vẽ hình chứ :
tôi làm lại thử :
ta c ó
các lực tác dụng lên q3 : [TEX]q_3 [/TEX]

[TEX]\vec{F_{13}}[/TEX] và [TEX]\vec{F_{23}}[/TEX]

Ta có [TEX]F_ {13 }=F_ {23 } [/TEX]

[TEX]=>F3=2.F_ {13 }.c os(\frac {\alpha } {2 })=2.\frac {k.q^2 } {a^2+h^2 }.\frac {h} {\sqrt {a^2+h^2}}=? (1) [/TEX]

c ác b ạn th ử r út g ọn đc c ái g ì m ình l àm đ ến đ ây th ôi :D

b, ta có
[TEX]a^2+h^2=\frac {a^2 } {2 }+\frac {a^2 } {2 }+h^2 \geq 3.\sqrt [3]{\frac {a^4.h^2 } {4 }[/TEX]

[TEX]=>(a^2+h^2)^3 \geq 27.\frac {a^4 .h^2 } {4 }=>\sqrt {(a^2+h^2)^3 } \geq \frac {3.\sqrt {3 }a^2.h } {2 } [/TEX]

từ đó => giá trị lớn nhất của biểu thức 1 là

[TEX]F_ {max }=2.\frac {k.q^2.h } {\sqrt (a^2+h^2)^3 }=2.\frac {k.q^2 .h} {\frac {3.\sqrt {3 }.a^2.h } {2 } [/TEX]

dấu ‘=’ xảy ra <=>
các bạn làm nốt nhá ;)
 
Last edited by a moderator:
M

mavuongkhongnha

m ình có 2 bài này nè :
bài1 : (cái này đặc biệt dành cho manu , nếu không ai giải mình sẽ giải cho cậu xem , xin lỗi cậu vì sự chậm trễ này )
hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo trên hai dây dài bằng nhau vào cùng 1 điểm .ban đầu 2 qu ả cầu đ ược tích điện = nhau , và cách nhau 1 đoạn =5cm .chạm nhẹ vào 1 trong 2 qu ả cầu .tính khoảng cách của chúng sau đó
ch ú ý : trong TH b ài n ày c ó th ể coi [TEX]sina \approx tana [/TEX]
b ài 2 :
2 quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m , bán kính R , điện tích q , được treo vào 2 sợi dây mảnh có chiều dài =nhau trong ko khí .do lực đẩy tĩnh điện các sợi dây bị lêch theo phương thẳng đứng 1 góc a. , nhúng 2 quả cầu vào trong dầu có hằng số điện môi e=2 ,ngừơi ta thấy góc lêch của mỗi sợi dây vẫn l à a . tìm khối lượng riêng của qu ả cầu .biết khối lượng riêng của dầu [TEX]d=0,8.10^3 (kg/m^3) [/TEX]
 
M

mavuongkhongnha


bài1 : (cái này đặc biệt dành cho manu , nếu không ai giải mình sẽ giải cho cậu xem , xin lỗi cậu vì sự chậm trễ này )
hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo trên hai dây dài bằng nhau vào cùng 1 điểm .ban đầu 2 qu ả cầu đ ược tích điện = nhau , và cách nhau 1 đoạn =5cm .chạm nhẹ vào 1 trong 2 qu ả cầu .tính khoảng cách của chúng sau đó
ch ú ý : trong TH b ài n ày c ó th ể coi [TEX]sina \approx tana [/TEX]
mọi người sao ấy nhỉ
không giả à
thế là mình lại tự posst tự trả lời rồi :((
xin lõi nhóm trưởng mình cần gải bài này ngay cho 1 người xem
gọi q là điện tích mỗi quả cầu trước va chạm
q' là điện tích mỗi quả cầu sau va chạm
khi chạm tay vào 1 trong 2 quả cầu thì quả cầu đó mất điện tích ; ngay sau đó 2 quả cầu tiếp xúc nhau và điện tích lại được san đều . tức là điện tích của mỗi quả cầu là [TEX]q'=\frac{q}{2}[/TEX]
=> ta có hình vẽ :
dưa vào hình vẽ ta có :
[TEX]tan\alpha=\frac{F_1}{P}=\frac{k.q^2}{r_1^2.m.g} (1)[/TEX]
[TEX]tan\beta=\frac{F_2}{P}=\frac{k.q'^2}{r_2^2.m.g}=\frac{k.q^2}{4.r_2^2.m.g} (2)[/TEX]
mặt khác
[TEX]tan\alpha=sin\alpha=\frac{r_1}{l}(3)[/TEX]
[TEX]tan\beta=sin\beta=\frac{r_2}{l}(4)[/TEX]
từ (1) và (3)===>[TEX]r_1^3=\frac{k.q^2.l}{m.g}[/TEX]
từ (2) và (4)===>[TEX]r_2^3=\frac{k.q^2.l}{4.m.g}[/TEX]
xét tỉ số
[TEX]\frac{r_1^3}{r_2^3}=4 => r_2\approx3.1498[/TEX]
bài 2 các bạn làm nhé ;)
 
S

starlove_maknae_kyuhyun

6a211a9fe494e2f90820480b78dff342_46889854.snapshot20120705135124.png
 
Last edited by a moderator:
S

socviolet

Bài 13:
a) Cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 <=> C ở giữa A, B.
Gọi AC=x, ta có: $\frac{q_1}{x^2}=\frac{q_2}{(100-x)^2}$
=> $\frac{36.10^{-6}}{x^2}=\frac{4.10^{-6}}{(100-x)^2}$
Giải ra x :D.
b) Tương tự ý a.
Sorry, bà chị cầm máy tính đi thi nên t không giải được PT :( =((.
 
N

nkok23ngokxit_baby25

bài 10

vẽ hình \Rightarrow [TEX]q_{2} > 0[/TEX]
[TEX](\vec{E_{C}},\vec{E_{B}}) = \widehat{ABC} = \alpha[/TEX]

[TEX]sin \alpha = \frac{E_{A}}{E_{B}} [/TEX]
....................

\Rightarrow [TEX]q_{2} = ........[/TEX]

[TEX]tan\alpha = \frac{E_{A}}{E_{C}}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]E_{C} = ......[/TEX]
 
L

ljnhchj_5v

Đề thi ĐH môn lí nèk, mọi người xem có chém được gì không nha!!!:)






* Đề mất 1 số câu! thông cảm nha!!:)
 
H

heroineladung

Help me! Thanks!

Bài tập: Cho 6 điện tích q bằng nhau đặt trong không khí tại 6 đỉnh của hình lục giác đều cạnh a. Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích.

Mọi người ai biết vẽ hình thì càng tốt nhé! Giúp mình bài này vs! Thanks! @};-
 
Top Bottom