T
tathivanchung


Mình có mấy bài tập chưa biết làm mong m.n chỉ giúp. Tks trước ạ!!!
Bài 1: Một que diêm dài 4 cm được thả nổi trên mặt nước. Đổ nhẹ nước xà phòng vào nước ở một phía của que diêm thì que diêm dịch chuyển. Que diêm dịch chuyển về phía nào? Giải thích. Tính lực làm que diêm dịch chuyển? Cho biết hệ số căng bề mặt của nước và của nước xà phòng lần lượt là $c_1=0,073N/m$ và $c_2=0,40N/m$.
(Đáp số là $1,3.10^{-3}N$ nhé!)
Bài 2: Nhỏ $1$ g Hg lên một tấm thủy tinh nằm ngang. Đặt lên trên Hg một tấm thủy tinh khác. Đặt lên trên tấm thủy tinh này một quả nặng có khối lượng $M=80kg$. Hai tấm thủy tinh song song nén Hg thành vệt tròn có bán kính $R=5cm$. Coi Hg không làm dính ướt thủy tinh. Tính hệ số căng bề mặt của Hg. Cho biết khối lượng riêng của Hg là $m_0=13,6.10^3 kg/m^3; g=9,8 m/s^2$.
Bài 3: Nước được phun thành sương mù coi như những giọt bằng nhau có đường kính 3 micro mét với tốc độ $3$ lít/phút. Tính công suất cần thiết để tạo bề mặt của các giọt sương mù. Cho hệ số căng bề mặt của nước là $c=0,074 N/m$.
Bài 1: Một que diêm dài 4 cm được thả nổi trên mặt nước. Đổ nhẹ nước xà phòng vào nước ở một phía của que diêm thì que diêm dịch chuyển. Que diêm dịch chuyển về phía nào? Giải thích. Tính lực làm que diêm dịch chuyển? Cho biết hệ số căng bề mặt của nước và của nước xà phòng lần lượt là $c_1=0,073N/m$ và $c_2=0,40N/m$.
(Đáp số là $1,3.10^{-3}N$ nhé!)
Bài 2: Nhỏ $1$ g Hg lên một tấm thủy tinh nằm ngang. Đặt lên trên Hg một tấm thủy tinh khác. Đặt lên trên tấm thủy tinh này một quả nặng có khối lượng $M=80kg$. Hai tấm thủy tinh song song nén Hg thành vệt tròn có bán kính $R=5cm$. Coi Hg không làm dính ướt thủy tinh. Tính hệ số căng bề mặt của Hg. Cho biết khối lượng riêng của Hg là $m_0=13,6.10^3 kg/m^3; g=9,8 m/s^2$.
Bài 3: Nước được phun thành sương mù coi như những giọt bằng nhau có đường kính 3 micro mét với tốc độ $3$ lít/phút. Tính công suất cần thiết để tạo bề mặt của các giọt sương mù. Cho hệ số căng bề mặt của nước là $c=0,074 N/m$.
Last edited by a moderator: