K
khoa_10
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CHƯƠNG I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
VẤN ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Bài 1. Hai thành phố A,B cách nhau 40km. Cùng một lúc xe thứ I qua A với vận tốc 10 km/h, xe thứ 2 qua B với vận tốc 6 km/h. Viết phương trình tọa độ của mỗi xe trong hai trường hợp
a/ Hai xe chuyển động theo chiều từ A đến B
b/ Hai xe chuyển động ngược chiều
Bài 2. Hai thành phố A,B cách nhau 60km. Lúc 7 giờ một ôtô đi từ A về B với vận tốc 20 km/h. Lúc 8 giờ một ôtô đi từ B về A với vận tốc 15 km/h. Viết phương trình tọa độ mỗi xe
Bài 3. Một vật chuyển động thẳng đều, lúc t1 = 2s vật đến A có tọa độ x1= 6m lúc t2 =5s vật đến B có tọa độ x2=12m. Viết phương trình tọa độ của vật.
Bài 4. Hai thành phố A,B cách nhau 28 km. Cùng một lúc có 2 ô tô chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B, vận tốc của ô tô chạy từ A là v1= 54km/h và của ô tô chạy từ B là v2= 40km/h. Sau bao lâu hai ô tô gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu km
Bài 5. Hai thành phố cách nhau 110 km. Xe ô tô khởi hành từ A lúc 6giờ với vận tốc 30km/h đi về phía B. Xe mô tô khởi hành từ B lúc 7 giờ với vận tốc 10km/h đi về phía A. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6 giờ
a/ Viết phương trình tọa độ mỗi xe
b/ Tìm khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h 30 và 9h30
c/ Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi gặp cách A bao nhiêu km
Bài 6. Một ôtô chuyển động trên đoạn đường AB. Trong nửa đoạn đường đầu, ôtô chuyển động với vân tốc v1 = 60 km/h, trong nửa đoạn đường còn lại, ôtô chuyển động với vân tốc v2 = 40 km/h. Tìm vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường AB.
Bài 7. Hai thành phố A,B cách nhau 100km. Cùng một lúc hai xe chuyển động đều ngược chiều nhau, xe ô tô đi từ A với vận tốc 30 km/h, xe mô tô đi từ B với vận tốc 20 km/h. Chọn A gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu đi
a/ Viết phương trình tọa độ mỗi xe
b/ Vẽ đồ thị tọa độ của mỗi xe. Từ đồ thị, xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Bài 8. Lúc 7 giờ, một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm M với vận tốc 60km/h, cùng lúc đó một xe máy khởi hành từ B chuyển động cùng chiều với ô tô với vận tốc 30 km/h. Biết địa điểm A và B cách nhau 45 km và coi chuyển động của hai xe là CĐTĐ
a/ Tìm thời điểm hai xe gặp nhau
b/ Tính quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến khi gặp nhau.
Bài 9. Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 13 giờ đi tới địa điểm B cách A 110 km CĐTĐ với vận tốc 40km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 13 giò 30 phút đi về A, CĐTĐ với vận tốc 50 km/h
a/ Tính khoảng cách 2 xe lúc 14 giờ
b/ hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, ở đâu?
Bài 10. Lúc 7 giờ một ô tô khởi hành từ A đi về B với vân tốc 40km/h. Cùng lúc một xe khởi hành từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB= 150km.
a.Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
b.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Dựa vào đồ thị chỉ ra vị trí và thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau.
c.Định vị trí và thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau.
VẤN ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Bài 1. Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau
a/ Viên bi lăn xuống một máng nghiêng với vận tốc 1 m/s, sau 5 giây viên bi dạt vạn tốc 2 m/s
b/ một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều sau 5 giây thì dừng.
Bài 2. Vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = (15-8t) m/s. Hãy xác định gia tốc, vận tốc của chất điểm lúc t=2s
Bài 3. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 2t + 3t2, trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây
a) Xác định gia tốc của chất điểm
b)Tìm tọa độ và vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 3s
Bài 4. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 4 m/s.Trong giây thứ 5 xe đi được 13m
a) Tìm gia tốc của xe
b) Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30 m/s, tính quãng đường xe đi được lúc đó.( ĐS: 2m/s2; 221m )
Bài 5. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh. Sau đó đi thêm 125m nữa thì dừng hẳn. Hỏi 5s sau lúc hãm phanh, tàu ở chỗ nào và đang chạy với vận tốc là bao nhiêu? Đs: 10,5 m/s và 63,75m.
Bài 6. Một xe ôtô khởi hành với vận tốc bằng 0 và sau đó chuyển động nhanh dần đều lần lượt qua A và B Biết AB = 37,5m, thời gian từ A đến B là 25s vàvận tốc tại B là 30 m/s. Tìm vận tốc lúc xe qua A và quãng đường OA. Đáp số: 5m/s và 12,5m.
Bài 7. Một ôtô rời bến chuyển động nhanh dần đều ( vận tốc đầu bằng 0 ) với gia tốc a = 0,5 m/s2. Cần bao nhiêu thời gian để vận tốc đạt đến v = 36 km/h và trong thời gian đó ôtô đã chạy được quãng đường là bao nhiêu? Đáp số: 20s và 100m.
Bài 8. Sau khi hãm phanh 10s thì đoàn tàu dừng lại cách chỗ hãm 135m.Tìm vận tốc lúc bắt đầu hãm và gia tốc của đoàn tàu. Đáp số: 2,7m/s2 và 27 m/s.
Bài 9. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi hết quãng đường trong thời gian 2s. Tính thời gian vật đi hết nửa quãng đường cuối. Đáp số: 0.59 (s).
Bài 10. Hai vị trí A,B cách nhau 560m.Cùng một lúc, xe I bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ A với gia tốc 0,4 m/s2 đi về B, xe II qua B với vận tốc 10 m/s chuyển động chậm dần đều về phía A với gia tốc 0,2 m/2. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xe I bắt đầu chuyển động.
a/ Viết phương trình tọa độ của hai xe
b/ Xác định thời điểm và nơi hai xe gặp nhau.
Bài 11. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Gia tốc của tàu và quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh ĐS. 0,0926m/s2 ; s = 665,3m
Bài 12. Một vật chuyển động nhanh dần đều có vận tốc ban đầu là 18km/h, trong giây thứ 5 vật đi được quảng đường 5,9m
a/ Tính gia tốc của vật
b/Tính quãng đường của vật đi được sau 10s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động ( ĐS. 0,2m/s2; 60m)
Bài 13. Một đường dốc AB = 400m. Người đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, nhanh dần với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc 0,4 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B
a/ Viết PT tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe
b/ Sau bao lâu hai xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét, tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau.
Bài 14. Một viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 không vận tốc đầu. Tính quãng đi được của bi trong thời gian 3s và trong giây thứ 3 ( ĐS: 0,9m; 0,5m )
Bài 15. Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, trong giây thứ nhất đi được 5cm, trong giây cuối cùng đi được 35cm. Hãy tính toàn bộ quãng đường đi được ĐS: 80cm
Bài 16. sau khi hãm phanh 10 s thì đoàn tàu dừng lại cách hãm 135m. Tìm vận tốc lúc bắt đầu hãm và gia tốc của tàu. ( ĐS. 2,7 m/s2; 27 m/s )
Bài 17. Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong giây thứ 4 đi được 7m. Tính quãng đường nó đi được trong giây thứ 5 ( Đs; 9m )
Bài 18. Một ô tô CĐNDĐ ( v0 = 0 ) với gia tốc 0,5m/s2cần bao nhiêu thời gian để vận tốc đạt đến 36 km/h trong thời gian đó ô tô chạy được quãng đường là bao nhiêu. ( Đs: 20s; 100m )
Bài 19. Một xe đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh sau đó CĐCDĐ với gia tốc 2 m/s2
a. Tính vận tốc 5s sau lúc hãm phanh
b. Vẽ đồ thị vận tốc theo t
c. Dựa vào đồ thị xác định thời gian kể từ lúc hãm phanh đến lúc xe dừng
Bài 20. Một vật chuyển động từ gốc tọa độ với vận tốc có PT. v =5 – 4t( km/h ). Viết PTCĐ
VẤN ĐỀ 3. SỰ RƠI TỰ DO
1. Một vật rơi tự do. Trong 4s cuối cùng rơi được 320m ( g =10 m/s2 )
a. Thời gian rơi (Đs;10s )
b. Vận tốc khi chạm đất (Đs;100m )
c. Độ cao nơi thả ( Đs; 500m )
2. Một rơi tự do tại nơi có gia tốc g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5m và vận tốc vừa chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật ( Đs; 9,8 m/s2; 78,4 m)
3. Thả một sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. lấy g = 10m/s2 (Đs; 20m )
4. Tính đường đi của 1 vật rơi tự do giây thứ 4 kể từ lúc thả, lấy g = 10m/s2 ( Đs; 35m)
5. Một vật được thả rừ độ cao nào để vận tốc của nó khi chạm đất là 20 m/s, lấy g = 10m/s2( Đs; 20m )
6. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? ( Đs; 2s )
7. Người ta thả 1 vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao sau đó 1s thấp hơn chỗ thả trước 15m thả tiếp vật II
a. Lập PT chuyển động của mỗi vật
b. Định vị trí hai vật gặp nhau và vận tốc mỗi vật lúc đó. ( 2s; 20m/s; 10m/s )
8. Từ tầng nhà cao 80m ta thả một vật rơi tụ do. Một giây sau đó ta ném thẳng đứng xuống dưới một vật khác thì hai vật chạm cùng lúc. Tính, lấy g = 10m/s2
a. Vận tốc ban đầu ta đã truyền cho vật thứ II (Đs; 11,67m/s )
b. Vận tốc mỗi vật khi chạm đất ( Đs; 40m/s; 41,67m/s )
9. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=19,6m. Tính:
a. Qđường mà vật rơi được trong 0,1s đầu và 0,1s cuối của thời gian rơi.( 0,049m; 1,91m )
b. Thời gian cần thiết để vật đi hết 1m đầu và 1m cuối của độ cao h. ( 0,45s; 0,05s )
10. Một vật rơi tự do trong thời gian 10s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 10 m đầu tiên và thời gian vật rơi trong 10 m cuối cùng? Lấy g = 10m/s2 ( Đs. 1,41s; 0,1s )
11.Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng ¾ toàn bộ độ cao.Tính thời gian của vật và độ cao đã rơi . Lấy g = 10m/s2 ( Đs. 2s; 20m )
12. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu ở độ cao h = 150m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Thời gian từ lúc thả vật cho đến khi vật chạm đất.
b. Vận tốc của vật lúc sắp chạm đất.
c. Quãng đường mà vật đi được trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất.
13. Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ nhọt cách nhau 0,5 giây. Tính khoảng cách giữa hai giọt nước, sau khi giọt trước rơi được 0,5 giây, 1 giây, 1,5 giây ( g =10 m/s2) ( Đs. 1,25m; 3,75m; 6,25m )
14. Một xe đạp chuyển động trên mặt đường ngang. Bánh xe có đường kính 700mm quay đều 4
vòng/giây và không trượt. Tìm quãng đường xe đi được trong 2 phút ( Đs. 528m )
15. Một hòn đá buột vào sợi dây có chiều dài 1m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/ phút.
a/ Thời gian để hòn đá quay hết một vòng
b/ Tốc độ dài của hòn đá
c/ Gia tốc hướng tâm
16. Chu kì và tốc độ góc của đầu kim giây trên mặ đồng hồ có kim giây quay đèu
17. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h. Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành bánh xe, biết bán kính bánh xe là 25cm. ( Đs. 80 rad/s; 1600m/s2 )
18. Bánh xe có bán kính 50cm, đi được 50m sau 10s ( chuyển động thẳng đều ). Tính gia tốc hướng tâm và vận tốc góc ( Đs. 50m/s2 ; 10 rad/s)
VẤN ĐỀ 4. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Bài 1. Một thuyền đi từ A đến B theo dòng sông rồi lại A trong thời gian 5 giờ. Vận tốc của thuyền trên sông là 5 km/h, vận tốc của dòng chảy là 1 km/h. Tính khoảng cách AB.( Đs. 12km )
Bài 2. Một thuyền rời bến tại A với vận tốc v1 = 4 m/s so với dòng nước, v1 theo hướng AB vuông góc với bờ sông, thuyền đến bờ bên kia tại C cách B 3m ( BC AB ) vận tốc của dòng nước v2 = 1 m/s
a/ Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông
b/ Tính bề rộng AB của dòng sông
Có gì chúng ta lien hệ wa [U][I][B]nguoiwin10@yahoo.com[/B][/I][/U] nha!!!!
VẤN ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Bài 1. Hai thành phố A,B cách nhau 40km. Cùng một lúc xe thứ I qua A với vận tốc 10 km/h, xe thứ 2 qua B với vận tốc 6 km/h. Viết phương trình tọa độ của mỗi xe trong hai trường hợp
a/ Hai xe chuyển động theo chiều từ A đến B
b/ Hai xe chuyển động ngược chiều
Bài 2. Hai thành phố A,B cách nhau 60km. Lúc 7 giờ một ôtô đi từ A về B với vận tốc 20 km/h. Lúc 8 giờ một ôtô đi từ B về A với vận tốc 15 km/h. Viết phương trình tọa độ mỗi xe
Bài 3. Một vật chuyển động thẳng đều, lúc t1 = 2s vật đến A có tọa độ x1= 6m lúc t2 =5s vật đến B có tọa độ x2=12m. Viết phương trình tọa độ của vật.
Bài 4. Hai thành phố A,B cách nhau 28 km. Cùng một lúc có 2 ô tô chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B, vận tốc của ô tô chạy từ A là v1= 54km/h và của ô tô chạy từ B là v2= 40km/h. Sau bao lâu hai ô tô gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu km
Bài 5. Hai thành phố cách nhau 110 km. Xe ô tô khởi hành từ A lúc 6giờ với vận tốc 30km/h đi về phía B. Xe mô tô khởi hành từ B lúc 7 giờ với vận tốc 10km/h đi về phía A. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 6 giờ
a/ Viết phương trình tọa độ mỗi xe
b/ Tìm khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h 30 và 9h30
c/ Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi gặp cách A bao nhiêu km
Bài 6. Một ôtô chuyển động trên đoạn đường AB. Trong nửa đoạn đường đầu, ôtô chuyển động với vân tốc v1 = 60 km/h, trong nửa đoạn đường còn lại, ôtô chuyển động với vân tốc v2 = 40 km/h. Tìm vận tốc trung bình của ôtô trên đoạn đường AB.
Bài 7. Hai thành phố A,B cách nhau 100km. Cùng một lúc hai xe chuyển động đều ngược chiều nhau, xe ô tô đi từ A với vận tốc 30 km/h, xe mô tô đi từ B với vận tốc 20 km/h. Chọn A gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu đi
a/ Viết phương trình tọa độ mỗi xe
b/ Vẽ đồ thị tọa độ của mỗi xe. Từ đồ thị, xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Bài 8. Lúc 7 giờ, một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm M với vận tốc 60km/h, cùng lúc đó một xe máy khởi hành từ B chuyển động cùng chiều với ô tô với vận tốc 30 km/h. Biết địa điểm A và B cách nhau 45 km và coi chuyển động của hai xe là CĐTĐ
a/ Tìm thời điểm hai xe gặp nhau
b/ Tính quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến khi gặp nhau.
Bài 9. Một xe khởi hành từ địa điểm A lúc 13 giờ đi tới địa điểm B cách A 110 km CĐTĐ với vận tốc 40km/h. Một xe khác khởi hành từ B lúc 13 giò 30 phút đi về A, CĐTĐ với vận tốc 50 km/h
a/ Tính khoảng cách 2 xe lúc 14 giờ
b/ hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, ở đâu?
Bài 10. Lúc 7 giờ một ô tô khởi hành từ A đi về B với vân tốc 40km/h. Cùng lúc một xe khởi hành từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB= 150km.
a.Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
b.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Dựa vào đồ thị chỉ ra vị trí và thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau.
c.Định vị trí và thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau.
VẤN ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Bài 1. Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau
a/ Viên bi lăn xuống một máng nghiêng với vận tốc 1 m/s, sau 5 giây viên bi dạt vạn tốc 2 m/s
b/ một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều sau 5 giây thì dừng.
Bài 2. Vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = (15-8t) m/s. Hãy xác định gia tốc, vận tốc của chất điểm lúc t=2s
Bài 3. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 2t + 3t2, trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây
a) Xác định gia tốc của chất điểm
b)Tìm tọa độ và vận tốc tức thời của chất điểm lúc t = 3s
Bài 4. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 4 m/s.Trong giây thứ 5 xe đi được 13m
a) Tìm gia tốc của xe
b) Sau bao lâu xe đạt vận tốc 30 m/s, tính quãng đường xe đi được lúc đó.( ĐS: 2m/s2; 221m )
Bài 5. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh. Sau đó đi thêm 125m nữa thì dừng hẳn. Hỏi 5s sau lúc hãm phanh, tàu ở chỗ nào và đang chạy với vận tốc là bao nhiêu? Đs: 10,5 m/s và 63,75m.
Bài 6. Một xe ôtô khởi hành với vận tốc bằng 0 và sau đó chuyển động nhanh dần đều lần lượt qua A và B Biết AB = 37,5m, thời gian từ A đến B là 25s vàvận tốc tại B là 30 m/s. Tìm vận tốc lúc xe qua A và quãng đường OA. Đáp số: 5m/s và 12,5m.
Bài 7. Một ôtô rời bến chuyển động nhanh dần đều ( vận tốc đầu bằng 0 ) với gia tốc a = 0,5 m/s2. Cần bao nhiêu thời gian để vận tốc đạt đến v = 36 km/h và trong thời gian đó ôtô đã chạy được quãng đường là bao nhiêu? Đáp số: 20s và 100m.
Bài 8. Sau khi hãm phanh 10s thì đoàn tàu dừng lại cách chỗ hãm 135m.Tìm vận tốc lúc bắt đầu hãm và gia tốc của đoàn tàu. Đáp số: 2,7m/s2 và 27 m/s.
Bài 9. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi hết quãng đường trong thời gian 2s. Tính thời gian vật đi hết nửa quãng đường cuối. Đáp số: 0.59 (s).
Bài 10. Hai vị trí A,B cách nhau 560m.Cùng một lúc, xe I bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ A với gia tốc 0,4 m/s2 đi về B, xe II qua B với vận tốc 10 m/s chuyển động chậm dần đều về phía A với gia tốc 0,2 m/2. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xe I bắt đầu chuyển động.
a/ Viết phương trình tọa độ của hai xe
b/ Xác định thời điểm và nơi hai xe gặp nhau.
Bài 11. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Gia tốc của tàu và quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh ĐS. 0,0926m/s2 ; s = 665,3m
Bài 12. Một vật chuyển động nhanh dần đều có vận tốc ban đầu là 18km/h, trong giây thứ 5 vật đi được quảng đường 5,9m
a/ Tính gia tốc của vật
b/Tính quãng đường của vật đi được sau 10s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động ( ĐS. 0,2m/s2; 60m)
Bài 13. Một đường dốc AB = 400m. Người đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, nhanh dần với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc 0,4 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B
a/ Viết PT tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe
b/ Sau bao lâu hai xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét, tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau.
Bài 14. Một viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 không vận tốc đầu. Tính quãng đi được của bi trong thời gian 3s và trong giây thứ 3 ( ĐS: 0,9m; 0,5m )
Bài 15. Một vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, trong giây thứ nhất đi được 5cm, trong giây cuối cùng đi được 35cm. Hãy tính toàn bộ quãng đường đi được ĐS: 80cm
Bài 16. sau khi hãm phanh 10 s thì đoàn tàu dừng lại cách hãm 135m. Tìm vận tốc lúc bắt đầu hãm và gia tốc của tàu. ( ĐS. 2,7 m/s2; 27 m/s )
Bài 17. Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong giây thứ 4 đi được 7m. Tính quãng đường nó đi được trong giây thứ 5 ( Đs; 9m )
Bài 18. Một ô tô CĐNDĐ ( v0 = 0 ) với gia tốc 0,5m/s2cần bao nhiêu thời gian để vận tốc đạt đến 36 km/h trong thời gian đó ô tô chạy được quãng đường là bao nhiêu. ( Đs: 20s; 100m )
Bài 19. Một xe đang chạy với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh sau đó CĐCDĐ với gia tốc 2 m/s2
a. Tính vận tốc 5s sau lúc hãm phanh
b. Vẽ đồ thị vận tốc theo t
c. Dựa vào đồ thị xác định thời gian kể từ lúc hãm phanh đến lúc xe dừng
Bài 20. Một vật chuyển động từ gốc tọa độ với vận tốc có PT. v =5 – 4t( km/h ). Viết PTCĐ
VẤN ĐỀ 3. SỰ RƠI TỰ DO
1. Một vật rơi tự do. Trong 4s cuối cùng rơi được 320m ( g =10 m/s2 )
a. Thời gian rơi (Đs;10s )
b. Vận tốc khi chạm đất (Đs;100m )
c. Độ cao nơi thả ( Đs; 500m )
2. Một rơi tự do tại nơi có gia tốc g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5m và vận tốc vừa chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật ( Đs; 9,8 m/s2; 78,4 m)
3. Thả một sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. lấy g = 10m/s2 (Đs; 20m )
4. Tính đường đi của 1 vật rơi tự do giây thứ 4 kể từ lúc thả, lấy g = 10m/s2 ( Đs; 35m)
5. Một vật được thả rừ độ cao nào để vận tốc của nó khi chạm đất là 20 m/s, lấy g = 10m/s2( Đs; 20m )
6. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? ( Đs; 2s )
7. Người ta thả 1 vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao sau đó 1s thấp hơn chỗ thả trước 15m thả tiếp vật II
a. Lập PT chuyển động của mỗi vật
b. Định vị trí hai vật gặp nhau và vận tốc mỗi vật lúc đó. ( 2s; 20m/s; 10m/s )
8. Từ tầng nhà cao 80m ta thả một vật rơi tụ do. Một giây sau đó ta ném thẳng đứng xuống dưới một vật khác thì hai vật chạm cùng lúc. Tính, lấy g = 10m/s2
a. Vận tốc ban đầu ta đã truyền cho vật thứ II (Đs; 11,67m/s )
b. Vận tốc mỗi vật khi chạm đất ( Đs; 40m/s; 41,67m/s )
9. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=19,6m. Tính:
a. Qđường mà vật rơi được trong 0,1s đầu và 0,1s cuối của thời gian rơi.( 0,049m; 1,91m )
b. Thời gian cần thiết để vật đi hết 1m đầu và 1m cuối của độ cao h. ( 0,45s; 0,05s )
10. Một vật rơi tự do trong thời gian 10s. Hãy tính thời gian vật rơi trong 10 m đầu tiên và thời gian vật rơi trong 10 m cuối cùng? Lấy g = 10m/s2 ( Đs. 1,41s; 0,1s )
11.Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng ¾ toàn bộ độ cao.Tính thời gian của vật và độ cao đã rơi . Lấy g = 10m/s2 ( Đs. 2s; 20m )
12. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu ở độ cao h = 150m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Thời gian từ lúc thả vật cho đến khi vật chạm đất.
b. Vận tốc của vật lúc sắp chạm đất.
c. Quãng đường mà vật đi được trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất.
13. Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ nhọt cách nhau 0,5 giây. Tính khoảng cách giữa hai giọt nước, sau khi giọt trước rơi được 0,5 giây, 1 giây, 1,5 giây ( g =10 m/s2) ( Đs. 1,25m; 3,75m; 6,25m )
14. Một xe đạp chuyển động trên mặt đường ngang. Bánh xe có đường kính 700mm quay đều 4
vòng/giây và không trượt. Tìm quãng đường xe đi được trong 2 phút ( Đs. 528m )
15. Một hòn đá buột vào sợi dây có chiều dài 1m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/ phút.
a/ Thời gian để hòn đá quay hết một vòng
b/ Tốc độ dài của hòn đá
c/ Gia tốc hướng tâm
16. Chu kì và tốc độ góc của đầu kim giây trên mặ đồng hồ có kim giây quay đèu
17. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h. Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành bánh xe, biết bán kính bánh xe là 25cm. ( Đs. 80 rad/s; 1600m/s2 )
18. Bánh xe có bán kính 50cm, đi được 50m sau 10s ( chuyển động thẳng đều ). Tính gia tốc hướng tâm và vận tốc góc ( Đs. 50m/s2 ; 10 rad/s)
VẤN ĐỀ 4. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Bài 1. Một thuyền đi từ A đến B theo dòng sông rồi lại A trong thời gian 5 giờ. Vận tốc của thuyền trên sông là 5 km/h, vận tốc của dòng chảy là 1 km/h. Tính khoảng cách AB.( Đs. 12km )
Bài 2. Một thuyền rời bến tại A với vận tốc v1 = 4 m/s so với dòng nước, v1 theo hướng AB vuông góc với bờ sông, thuyền đến bờ bên kia tại C cách B 3m ( BC AB ) vận tốc của dòng nước v2 = 1 m/s
a/ Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông
b/ Tính bề rộng AB của dòng sông
Có gì chúng ta lien hệ wa [U][I][B]nguoiwin10@yahoo.com[/B][/I][/U] nha!!!!