[vật lí8 ] quyết tâm

O

oneday_youwilllove

Last edited by a moderator:
C

conan193

học thầy ko tày học bạn ^^
cho 1 bài dễ nghen
tính nhiêt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 20*C để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658 *C. Nhôm có nhiệt dung riêng là 856 (J/kg.K); nhiệt nóng chảy riêng là [TEX]3,9.10^5[/TEX]
 
T

tuan_phon

hehe

a) thả khối thép 1kg ở nhiệt độ vào 1 lít nước nhiệt độ . tính nhiệt độ cuối cùng của hệ .
b) thả tiếp một khối nhôm 1kg , nhiệt độ . Mô tả hiện tượng tiếp theo
tang ban do
 
A

angel.linh

:)) 1 bài nữa ha..!

Hai quả cầu, 1 bằng sắt, 1 bằng nhôm có cùng khối lượng m đc treo vào 2 dĩa của 1 cân đòn . Khi nhúng quả cầu sắt vào nước, cân mất thăng bằng . Để cân thăng bằng trở lại ta phải đặt vào dĩa cân có treo quả cầu sắt 1 quả cân có khối lượng m1= 36g thì cân mới thăng bằng.
a) Tìm khối lượng quả cân m2 cần đặt vào để khôi phục sự thăng bằng khi quả cầu nhôm đc nhúng trog nước. Cho khối lượng riêng của sắt, nhôm và nước lần lượt là:
D1=7,83g/cm^3 ; D2=2,7g/cm^3 ; D3 = 1g/cm^3
b)Khi nhúng cả 2 quả cầu vào dầu có khối lượng riêng D=0,8/cm^3 thì phải đặt thêm quả cân vào dĩa nào? Khối lượng bao nhiêu để cân thăng bằng?
 
O

oneday_youwilllove

chut xiu ne`

ANh em lan sau cho bai nho cho loi giai de con so sanh neu k cu bung lunh k bik sai hay dung@-)
 
A

angel.linh

Hai quả cầu, 1 bằng sắt, 1 bằng nhôm có cùng khối lượng m đc treo vào 2 dĩa của 1 cân đòn . Khi nhúng quả cầu sắt vào nước, cân mất thăng bằng . Để cân thăng bằng trở lại ta phải đặt vào dĩa cân có treo quả cầu sắt 1 quả cân có khối lượng m1= 36g thì cân mới thăng bằng.
a) Tìm khối lượng quả cân m2 cần đặt vào để khôi phục sự thăng bằng khi quả cầu nhôm đc nhúng trog nước. Cho khối lượng riêng của sắt, nhôm và nước lần lượt là:
D1=7,83g/cm^3 ; D2=2,7g/cm^3 ; D3 = 1g/cm^3
b)Khi nhúng cả 2 quả cầu vào dầu có khối lượng riêng D=0,8/cm^3 thì phải đặt thêm quả cân vào dĩa nào? Khối lượng bao nhiêu để cân thăng bằng?
Ok.......lời giải đây:

a) Khi quả cầu sắt dc thả vào nước, ngoài trọng lượng của quả cầu còn có lực đẩy Acsimét tác dụng vào quả cầu. Do có thêm quả cân k/lượng m1 và quả cân thăng bằng. Gọi m là k/lượng mỗi quả cầu ; V1,V2 là thể tích tương ứng của quả cầu sắt và nhôm
Ta có: P - FA + P1 = P hay FA = P1
=> 10 . D3 . v1 = 10m1
Từ đó: V1 = m1/D3 = 36/1 =36cm^3
Mặt khác , khi ngoài không khí cân vẫn thăng bằng nên:
10 . D1 . V1 = 10 . D2 . V2
=> V2/V1 = D2/D1 = 7,83/2,7 = 2,9
=> V2 = 2,9 . V1 = 2,9 . 3,6 = 104,4cm^3
Tương tự , khi nhúng quả cầu nhôm vào nước ta có:
10 . D1 . V2 = 10 . m2
=> m2 = D3 . V2 = 1 . 104,4 = 104,4g
b) Khi nhúng cả 2 quả cầu vào dầu , do thể tích V2 của quả cầu nhôm lớn hơn thể tích V1 cảu quả cầu sắt nên lực đẩy Acsimét bên quả cầu nhôm lớn hơn . Do đó, đầu cân có dĩa bị nâng lên.
Để cân thăng bằng . lúc này ta có:
10m - 10 . D . V1 = 10m - 10D . V2 + 10m^3
=> m3= D ( V2 - V1) = 0,8 ( 104,4 - 36)
m3 = 54,72g
 
T

tuan9xpro1297

bài1
tính nhiêt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 20*C để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658 *C. Nhôm có nhiệt dung riêng là 856 (J/kg.K); nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.10^5
bài2
a) thả khối thép 1kg ở nhiệt độ vào 1 lít nước nhiệt độ . tính nhiệt độ cuối cùng của hệ .
b) thả tiếp một khối nhôm 1kg , nhiệt độ . Mô tả hiện tượng tiếp theo
tang ban do
bài3
Hai quả cầu, 1 bằng sắt, 1 bằng nhôm có cùng khối lượng m đc treo vào 2 dĩa của 1 cân đòn . Khi nhúng quả cầu sắt vào nước, cân mất thăng bằng . Để cân thăng bằng trở lại ta phải đặt vào dĩa cân có treo quả cầu sắt 1 quả cân có khối lượng m1= 36g thì cân mới thăng bằng.
a) Tìm khối lượng quả cân m2 cần đặt vào để khôi phục sự thăng bằng khi quả cầu nhôm đc nhúng trog nước. Cho khối lượng riêng của sắt, nhôm và nước lần lượt là:
D1=7,83g/cm^3 ; D2=2,7g/cm^3 ; D3 = 1g/cm^3
b)Khi nhúng cả 2 quả cầu vào dầu có khối lượng riêng D=0,8/cm^3 thì phải đặt thêm quả cân vào dĩa nào? Khối lượng bao nhiêu để cân thăng bằng?
bài4
 
R

ronagrok_9999

He he ngồi rảnh post bài 1 lên bài 2,3 nhường anh em
Bài 1
Q=[TEX]C_1.m_1.(658-20)+m_1.landa[/TEX](chỗ này ko bik viết là landa hay chi nữa thông cảm nha:p)
Thay số vào tính chỗ này ra là
Q=93612.8J
 
T

tuan_phon

hj

minh lam rui neh
Khi quả cầu sắt dc thả vào nước, ngoài trọng lượng của quả cầu còn có lực đẩy Acsimét tác dụng vào quả cầu. Do có thêm quả cân k/lượng m1 và quả cân thăng bằng. Gọi m là k/lượng mỗi quả cầu ; V1,V2 là thể tích tương ứng của quả cầu sắt và nhôm
Ta có: P - FA + P1 = P hay FA = P1
=> 10 . D3 . v1 = 10m1
Từ đó: V1 = m1/D3 = 36/1 =36cm^3
Mặt khác , khi ngoài không khí cân vẫn thăng bằng nên:
10 . D1 . V1 = 10 . D2 . V2
=> V2/V1 = D2/D1 = 7,83/2,7 = 2,9
=> V2 = 2,9 . V1 = 2,9 . 3,6 = 104,4cm^3
Tương tự , khi nhúng quả cầu nhôm vào nước ta có:
10 . D1 . V2 = 10 . m2
=> m2 = D3 . V2 = 1 . 104,4 = 104,4g
b) Khi nhúng cả 2 quả cầu vào dầu , do thể tích V2 của quả cầu nhôm lớn hơn thể tích V1 cảu quả cầu sắt nên lực đẩy Acsimét bên quả cầu nhôm lớn hơn . Do đó, đầu cân có dĩa bị nâng lên.
Để cân thăng bằng . lúc này ta có:
10m - 10 . D . V1 = 10m - 10D . V2 + 10m^3
=> m3= D ( V2 - V1) = 0,8 ( 104,4 - 36)
m3 = 54,72g
 
A

angel.linh

Bài Nữa nhe:
Bài 1: Một ống thủy tinh tiết diện S = 2[TEX]cm^2[/TEX] hở hai đầu đc cắm vuông góc vào chậu nứơc . Người ta rót 72g dầu vào ống.
a. Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu. Cho trọng lượng riêngcủa nước và dầu là:
d0 = 10000N/[TEX]m^3[/TEX] , d = 9000N/[TEX]m^3[/TEX]
b. Nếu ống có chiều dài l = 60cm thì phải đặt ống thế nào để có thể rót dầu vào đầy ống?
c. Tìm lượng dầu chảy ra ngòai khi ống đang ở trạng thái của câu b, người ta kéo lên xe 1 đọan x
Bài 2: Bình thông nhau có 2 nhánh cùng tiết diện . người ta đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót tiếp 1 chất lỏng khác có trọng lượng riêng d2 đầy đến miệng bình. Tìm độ chênh lệch h1 giữa hai mực chất lỏng ko trộn lẫn nhau.

Lời giải mình sẽ post sau......Còn bạn nào làm dc thì cứ tự nhiên ha...!!
 
Last edited by a moderator:
N

nhatok

chac nhiet do o day co nghia la 2 vat o cung 1nhiet do , nhung the thi can gi phai lam nua vi nhiet do van giu nguyen ma. ong nao choi bai nay "oc"qua
nhan tien cho minh hoi "lam sao de go tieng viet co dau o day vay?"
 
A

angel.linh

chac nhiet do o day co nghia la 2 vat o cung 1nhiet do , nhung the thi can gi phai lam nua vi nhiet do van giu nguyen ma. ong nao choi bai nay "oc"qua
nhan tien cho minh hoi "lam sao de go tieng viet co dau o day vay?"

Hehe....Bạn nhà bạn có Unikey hay Vietkey ko??????
Bạn chọn phần gõ kiểu TELEX và Unicode là ok
hoặc nhìn vào phần cuối màn hình sẽ thấy 1 dãy dài như ở dưới này nè... chọn TELEX là ok
Mudim v0.8 Tắt VNI Telex Viqr Tổng hợp Chính tảBỏ dấu kiểu mới [ Bật/Tắt (F9) Ẩn/Hiện (F8) ]
 
A

angel.linh

Mình sẽ cho lời giải vậy
Bài 1:
a. Gọi h là chiều cao cột dầu trong ống, ta có:
m = 1/10= .d.s.h
=> h = 10.m/d.s= 10.72. 10^-3 / 9000.2.10^-4
h = 40.10^-2m = 40cm
Xét áp suất tại A . Gọi x là đọ chênh lệch giữa dầu trong ống và mật nước, ta có:
[TEX]P_A[/TEX]= d.h = [TEX]d_0[/TEX] (h - x)
=> x =([TEX]d_0[/TEX] - [TEX]d_1[/TEX]/[TEX]d_0[/TEX]).h = 10000 - 9000/10000.40
x = 4cm
b. Gọi y là phần ống nằm ngoài nước . Do dầu chiếm hoàn toàn ống , xét áp suất tại B, ta có:
[TEX]P_B[/TEX] = d.l = [TEX]d_0[/TEX] ( l - y)
=> y =[TEX]d_0[/TEX] - d / [TEX]d_0[/TEX] . l = 6cm
c. Khi kéo ống lên trên 1 đoạn x, 1 phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định, chiều cao cột dầu còn lại trong ống là l' . Ta có:
[TEX]P_c[/TEX]= d.l' = [TEX]d_0[/TEX](l - y - x)
d . l' = [TEX]d_0[/TEX](60 - 6 - x) = [TEX]d_0[/TEX] ( 54 - x)
=> l' =[TEX]d_0[/TEX]/d (54-x)
Phần dầu bị chảy ra ngoài có chiều cao:
[TEX] \triangle \[/TEX] l = l - l' + l - [TEX]d_0[/TEX]/d . 54 + [TEX]d_0[/TEX]/d . x
[TEX] \triangle \[/TEX] l = 60 - 10000/9000 . 54 + [TEX]d_0[/TEX]/d . x
[TEX] \triangle \[/TEX] l = [TEX]d_0[/TEX]/d . x = 10/9 . x= 20/9 . x
 
Last edited by a moderator:
H

hongngoc0906

đề bài:Hai bình thông nhau,một bình đựng nước,bình kia đựng dầu không hòa lẫn được.Người ta đọc trên thước chia độ đặt giữa hai bình những số liệu sau đây(số 0 của thước phía dưới)
a/Mặt phân cách của nước và dầu ở mức 3cm
b/Mặt thoáng của nước ở mức 18cm
c/Mặt thoáng của dầu ở mức 20cm
Tính trọng lượng riêng của dầu.Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3.
 
1

11071997

các bạn có đề toán 8 hay nào ko gửi về cho mình theo địa chỉ : tiendat1107@gmail.com ! nha
có trang web nào hay về học tập nữa thì cứ gửi hết đi nha!
thank you verymuch
 
L

l94

đề bài:Hai bình thông nhau,một bình đựng nước,bình kia đựng dầu không hòa lẫn được.Người ta đọc trên thước chia độ đặt giữa hai bình những số liệu sau đây(số 0 của thước phía dưới)
a/Mặt phân cách của nước và dầu ở mức 3cm
b/Mặt thoáng của nước ở mức 18cm
c/Mặt thoáng của dầu ở mức 20cm
Tính trọng lượng riêng của dầu.Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3.
Xét 2 điểm A và B tại mặt phẳng ngang với mặt phân cách giữa nước và dầu.
Độ cao cột dầu:[tex]h_2=20-3=17cm=0,17m[/tex]
độ cao cột nước tính từ điểm A đến mặt thoáng:[tex]h_1=18-3=15cm=0,15m[/tex]
ta có:[tex]d_1h_1=d_2h_2 \Leftrightarrow d_2=\frac{10D_1h_1}{h_2}=8823,52N/m^3[/tex]
 
Top Bottom