[Vật lí 9] Đề thi HSG

T

tranhamy1234

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Một con tàu cứu hộ chục vớt một tàu ngầm nhỏ chìm dưới đáy biểm. Tàu ngầm có m= 7200 kg và V=18.6 mét khối cần tác dụng một lực theo phương thẳng đứng là bao nhiêu để đưa được tàu ngầm lên mặt biển biết trọng lượng riêng của nước là d=10000N/mét khối.
Câu 2:Một ấm điện có hai cuộn dây giống hệt nhau thu được diện tích chế độ đốt nóng khác nhau tuỳ thuộc vào thứ tự và cách mắc các cuộn dây.
a) Vẽ sơ đồ các cách mắc và cho biết công suất toả nhiệt trong các cách mắc quan hệ với nhau như thế nào?
b) để chế tạo một quận dây của ấm điện người ta dùng dây nikelin đường kính d=o,2mm cuốn trên lõi hinh trụ bằng sứ, đường kính d=1,5cm.hỏi cần quấn bao nhiêu vòng để dun sôi 120g nước trong thời gian t=10phút .biết rằng u mạch là u=100v .nhiệt độ ban đầu của nước là 10 độ c .hiêu suất của ấm là h=60% .điện trở xuất của ni là lin p=4*10^-7 ôm mét,
nhiệt dung riêng của nước c=4200J/kg*độ
Câu 3: 3 chất lỏng l1, l2, l3 có nhiệt độ lần lượt là 30 độC, 20 độC, 10 độcC. Khi chộn lẫn hai khối lượng bằng nhau l1 và l2 thì nhiệt độ của hỗn hợp là 26 độ c. Khi chộn lẫn hai hỗn hợp l1 và l3 thì nhiệt độ của hỗn hợp là 15 đọ C. Hỏi khi chộn lẫn hai khối lượng bằng nhau l1 và l2 thì nhiệt độ của hỗn hợp là bao nhiêu.
Câu 4: Cho hai thấu kính hôi tụ O1 và O2 được đặt sao cho trục chính của chúng chùng nhau. Khoảng cách giữa hai qang tâm của 2 thấu kính là a=45cm. Tiêu cự của hai thấu kính lần lượt là f1=2cm, f2=4cm. Vật sáng nhỏ AB có dạng một đoạn thẳng dặt vuông góc và ở trong khoảng giữa 2 thấu kính. Điểm A nằm trên chục chính và cách qoang tâm O1 một khoảng bằng 30cm. Vẽ các ảnh của AB qua hai thấu kính và xác định vị trí của các ảnh ấy.
chú ý :tên tiêu đề [Vật lý 9]+....
 
Last edited by a moderator:
S

suju_4everlove_97

câu 4 có tiêu cự f1=2 hay f1=20 vậy và f2=4 hay f2=40 vậy nếu là 2 với 4 thì kết quả ngay từ đầu đã ất rất lẻ rồi. => nản
 
P

phabomvp

gọi khoảng cách từ vật đến TK O1,O2 lần lượt là d1,d2.
khoảng cách từ ảnh đến TK O1, O2 lần lượt là d1',d2'.
ta có: d1+d2=45
\ Rightarrow $d2=45-30=15 (cm)$
vì vật nằm ngoài khoảng tiêu cự nên ảnh tạo bởi TKHT là ảnh thật.
+$\frac{1}{f} =\frac{1}{d} + \frac{1}{d_1'}$
\Rightarrow $\frac {1}{d1'} =\frac{1}{f} - \frac{1}{d}$
\Rightarrow $\frac{1}{d1'} = \frac{1}{2} - \frac{1}{30}$
\Rightarrow $d_1'= \frac{15}{7}$
+ tương tự: $d_2' = \frac{60}{11}$
chú ý latex nha bạn
đã sửa
thân
 
Last edited by a moderator:
P

pyn.gianganh

Nếu mình không nhầm thì hình như bài 1 đề sai hay sao ấy bạn nhỉ?
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu ngầm là:
[TEX]{F}_{A}={d}_{n}.V=10000.18,6=186000 N[/TEX]
Trọng lực của thuyền là:
[TEX]P=m.g=10.7200=72000 N[/TEX]
Ta thấy [TEX]P<{F}_{A}[/TEX] vậy thì cần gì lực tác dụng, thuyền cũng tự nổi rùi, bạn àk?
 
P

padawan1997

Câu 1:
P vật = 72000 (N)
=> F kéo = 72000 vì trong và ngoài chiếc thuyền bị chìm đều là nước => Fa bị triệt tiêu.
Đây ko biết có phải là 1 bài bẫy học sinh ko vì thấy cái dữ kiện V chẳng đề làm gì vì ko biết được V của vỏ tàu.
 
P

pyn.gianganh

Câu 1:
P vật = 72000 (N)
=> F kéo = 72000 vì trong và ngoài chiếc thuyền bị chìm đều là nước => Fa bị triệt tiêu.
Đây ko biết có phải là 1 bài bẫy học sinh ko vì thấy cái dữ kiện V chẳng đề làm gì vì ko biết được V của vỏ tàu.

Fa làm sao bị triệt tiêu được bạn? Fa vẫn tác dụng lên phần vỏ của con tàu. Với lại có cho bên trong chiếc tàu ngầm đều là nước đâu? Lỡ mày trước khi chìm, tàu được bịt kín thì sao bạn? Cho thể tích tàu rùi mà, chỉ sợ là tàu nặng 72000kg bạn ấy viết nhầm là 7200kg thui. Tàu ngầm nặng 7,2 tấn thì hình như hơi nhẹ nhỉ :D
 
P

padawan1997

Fa làm sao bị triệt tiêu được bạn? Fa vẫn tác dụng lên phần vỏ của con tàu. Với lại có cho bên trong chiếc tàu ngầm đều là nước đâu? Lỡ mày trước khi chìm, tàu được bịt kín thì sao bạn? Cho thể tích tàu rùi mà, chỉ sợ là tàu nặng 72000kg bạn ấy viết nhầm là 7200kg thui. Tàu ngầm nặng 7,2 tấn thì hình như hơi nhẹ nhỉ :D

Thế thì khi tàu ko chìm làm sao nó nổi được
rofl.gif

Bản chất của lực đẩy Archimerdes là sự chênh lệch áp suất giữa 2 đầu của vật.bây giờ trong và ngoài vật đều là nước thì sẽ không có hiện tượng chênh lệch áp suất được.
Nếu như phần V trên kia là V của vỏ tàu thì chẳng lẽ đây là loại tàu cao cấp mới, kể cả khi mà áp suất trên lớn hơn áp suất dưới thì cu cậu vẫn nổi lên được?
Cái này chắc lại giống với cái đề thi Tổng Hợp năm bao nhiêu khi mà tính ra cái dây đồng to = cả cái bắp đùi =))
 
Last edited by a moderator:
P

pe_lun_hp

:(, Sai hết mất rồi

Câu 4:

Cực kì khó k đơn giản như bạn trên nói :(

hình vẽ:
picture.php


Vì O1A = x > f1 nên ảnh A1B1 la ảnh thật

AO2 =a - x = 15 < f2 nên ảnh A2B2 là ảnh ảo

TH1: ảnh thật

$\Delta{ABF_1} \sim \Delta{O_1IF_1}$

Lập luận đc : $\dfrac{AB}{A_1B_1} =\dfrac{1}{2} \ \ (1)$

$\Delta{ABO_1} \sim \Delta{A_1B_1O_1}$

tương tự ta đc tỉ số $\dfrac{AB}{A_1B_1} =\dfrac{30}{A_1O_1} \ \ (2)$

K/h 1 và 2 giải đc A1O1 = 60

TH2: ảnh ảo

$\Delta{ABF_2} \sim \Delta{O_2KF}$

Lập luận đc tỉ số : $\dfrac{AB}{A_1B_1} =\dfrac{5}{8} \ \ (3)$

$\Delta{ABO_2} \sim \Delta{A_2B_2O_2}$

tỉ số : $\dfrac{AB}{A_2B_2} =\dfrac{15}{A_2O_2} \ \ (4)$

từ 3 và 4 đc A2O2 = 24
 
Top Bottom