Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác goi là chuyển động cơ học
_Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm vật mốc.
Các dạng chuyện động cơ học thường găp là chuyện động thẳng,chuyển động cong.
_BÀI2:VẬN TỐC:
CT:V=S/t
trong đó:
V là vận tốc
S là quãng đường đi được
T là thời gian đi hết quãng đường đó
_Lực là một đại lương VECTƠ được biểu diên bằng một mũi tên có:+gốc là điểm đặt của lực
+phương chiều trùng với phương ,chiều của lực
+độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
CT tinh áp suất
=F/s
trong đó
+p là áp suất ,
F là lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là s
ĐƠN VỊ : pãcan(Pa) p;1Pa=1N/mvuông
_CT tính ap suất chất lỏng :
P=d.h:trong đó
+P là áp suất ở đáy cột chất lỏng
+d là trọng lượng riêng của chất lỏng
+h là chiều cao của cột chất lỏng
_CT tính lưc đẩy AC SI MET :Fa=d.V
trong đó:
d là trọng lương riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
_CT tính công A=F.s:trong đó:+A là công của lực F(j)
+F là lực tác dụng vào vật(N)
+ s là quãng đường vật dịch chuyển(m)
_CT tính công xuất
=A/t :trong đó:A là công (j)
+ t là thời gian(s)
+ P là công suất (w)
_CT tính hiệu suất:H=A1/A:trong đó :A1 là công có ích
A là công toàn phần
H là hiệu suất
_CT tính nhiệt lượng thu vào hay nhiệt lượng toả ra khi chuyền nhiệt
Q=c.m. đen ta t:trong đó;Q là nhiệt lượng(j)
C là nhiệt dung riêng(j/kg.K)
M là khối lượng (kg)
Q còn đươc tính bằng cal
1cal=4,2j
1j=0,42cal
_CT tính nhiệt lượng khi nhiên liệu bị đốt cháy
Q=q.m:trong đó Q là nhiệt lương(j)
qlànắnguấttoảnhiệt(j/kg)
m là khối lượng nhiên liệu(kg)
_CT tính hiệu suất H=A/Q
_D=m/V D LÀ khối lượng riêng
_d=p/V d là trọng lượng riêng
P là khối lượng
LỰC _ KHỐI LƯỢNG
_Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc hoặc làm vật bị biến dạng
_Lực là một đại luorng vecto
+ Mỗi lực được xác định bởi 3 yếu tố
+ Điểm đặt , hướng ( phương,chiều )
+ Độ lớn
_Lực được biểu thị bằng 1 mũi tên gọi là vectơ
_Vectơ lực có 3 yếu tố: + Điểm gốc mũi tên chỉ điểm đặt lực
+ Hướng của mũi tên là chỉ hướng của lực
+Chiều dài mũi tên chỉ cường độ của lực
_Hợp lực:+ hai lực cùng phươn,cùng chiều thi hợp lực là một lực có phương và chiều ko đổi và độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần
+ Nếu 2 lực cùng phương ngược chiều thì hợp lực là một lực có phương chiều của lực lớn hơn và độ lớn bằng hiệu của hai lực
+ Nếu hợp lực bằng ko thì vật cân bằng
• Chú ý : Khi vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật phải bằng 0 nghĩa là vật chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng
• _ Vật đang đứng yên mà muốn chuyển động thì lực kéo phải lớn hơn lực ma sát nghỉ cực đại
• _ Khi vật chuyển động , muốn chuyển động thẳng đều thì lực kéo chỉ cần cân bằng với lực cản
• LỰC ĐẨY ÁCIMET :khi vat cân bằng trong chất lỏng ta co P=Fa
• Bình thông nhau:Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì mặt thoáng của chất lỏng ở hai nhánh ống có cùng mực ngang
• Áp suất tại các điểm trên cùng 1 mực ngang luôn bằng nhau.
• Khi ta tác dụng 1 lực F1 lên pít tông nhỏ thì lực này gây ra 1 áp suất là p1=F1/S1lên chất lỏng và được chất lỏng truyền nguyên vẹn sang pít tông lớn gây ra một lực nâng lớn F2=p1.S2
F2=F1/S1.S2
F2/F1=S2/S1
RÒNG RỌC
*Ròng rọc cố định
_Được quay quanh 1 trục cố định
_Công có ích chính là công nâng vật:A1=P.h
_Công hao phí là công để thắng ma sát:A2=Fms.S
_Công toàn phần là công của lực F để nâng vật và thắng ma sát:A=F.S hoặc A=A1+A2
_Công thức tính hiệu suất của máy:H=A1/A.100
_Dùng ròng rọc cô định ko cho lợi về lực làm đổi hướng của lực
*RÒNG RỌC ĐỘNG
_Ròng rọcquay quanh trục và chuyển động lên xuống cùng với vật
_Nếu bỏ qua hao phí thì mỗi ròng rọccho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
F=P/2 S=2h
DÒN BẨY
_Điểm tựa (0) là điểm cố định mà đòn bẩy có thể quay quanh
_Các lực tác dụng (F1;F2)
_Các cánh tay đòn của lực (l1;l2) khoảng cách từ điểm tựa đến phương của lực
*Điều kiện cân bằng đòn bẩy
• _Đòn bẩy cân bằng khi các lực tác dung lên nó tỉ lệ nghịch với các cánh tay đòn
• F1/F2=l2/l1
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
_Nếu bỏ qua ma sát : F/P=h/l
GƯƠNG PHẲNG-QUANG HỌC
• 1, Ánh sang phát ra từ nguồn sang hoặc vật bị chiếu sang
• Trong môi trương trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền thẳng
• Tia sáng được biểu bằng một đoạn thẳng có mũi tên biểu thị đường chuyền của ánh sáng
Trong một chùm sáng từ nguồn phát ra sẽ có vô số các tia sáng
_Do ánh sáng thẳng lên suốt hiện vùng bóng đen và vùng nửa tối nếu giữa nguồn sáng và màn ảnh có vật chắn sáng
2,Hiện tượng phản xạ ánh sáng
_Khi tia sáng gặp bề mặt một vật mà đổi hướng trở lại môi trường cũ thì đó là hiện tượng phản xạ ánh sáng
_Định luật phản xạ ánh sáng : Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới
_3, Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
+ Ảnh ảo : Vì không hứng được trên màn
+ Ảnh đối xứng với vật qua gương
+ Ảnh có kích thước bằng vật
PHẦN ĐIỆN HỌC
-Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích
*Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện
-Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ . Sơ đồ mạch điện là hình vẽ diễn tả các bộ phận trong mạch điện bằng kí hiệu
-Từ sơ đồ mạch điện ta có thể lắp được mạch điện tương ứng
*Đo cường độ dòng điện
-Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Đo cường độ dòng điện bằng ampekê,ampekê được lắp nối tiếp với vật cần đo
-Cường độ dòng điện I. đơn vị là ampe (A)
1A=1000mA
_Hiệu điện thế là độ chêng lệch điện thế giũa hai điểm
- Hiệu điện được đo bằng vôn kế vôn kế được mắc song song với vật cần đo
- Hiệu điện thế được kí hiệu là U đơn vị là (V)
*Đoạn mạch nối tiếp
- Các thiết bị điện trong mạch được nối với nhau thành một dây liên tiếp sao cho điểm đầu của đoạn mạch là điểm cuối của đoạn mạch kia.Và dòng điện qua các mạch điện đó phải có cường độ bằng nhau
-Đoạn mạch song song : Các thiết bị trong mạch được phân làm nhiều nhánh có chung nhau điểm đầu và điểm cuối
*Điện trở của một vật dẫn là đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện qua vật dẫn
-Điện trở được xác định bằng công thức:R=U/I
- Điện trôư được kí hiệu là R đơn vị là ôm
*Định luật ôm áp dụng cho đoạn mạch
-Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với hiệu điện trở của dây
_I=U/R trong đó I là cường độ dòng điện tính = A
-U là hiệu điện thế tính = V
_R là điện trở tính=ôm
*Định luật ôm áp dụng cho các loại đoạn mạch nối tiếp và song song
-Đoạn mạch nối tiếp thì cường độ tại mọi điểm đều bằng nhau
I=I1=I2
-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế của các điện trở
U=U1+U2+U3………
_Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần
R=R1+R1+…….
*Đoạn mạch song song
-Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch nhánh
I=I1+I2+…../
-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi nhánh
U=U1=U1=…..
-Nghịch đạo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đạo của các điện trở thành phần