[Vật Lí 9] Bài tập Lí

D

devil_c00l

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Cho ba điện trở [TEX]R_1[/TEX] =6[tex]\large\Omega[/tex]; [TEX]R_2[/TEX] =12[tex]\large\Omega[/tex] và [TEX]R_3[/TEX] =18[tex]\large\Omega[/tex]. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
a) Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu.
b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này.
Ở bài này mình làm được nhưng kết quả không giống với đáp án là:
[TEX]Rtd_1[/TEX] =9[tex]\large\Omega[/tex];
[TEX]Rtd_2[/TEX] =5[tex]\large\Omega[/tex];
[TEX]Rtd_3[/TEX] =8[tex]\large\Omega[/tex]. Mình nghĩ mình vẽ sơ đồ sai, bạn nào biết giải giúp mình với nha.
2. Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương [TEX]Rtd[/TEX] của một đoạn mạch song song, chẳng hạn gồm ba điện trở [TEX]R_1[/TEX], [TEX]R_2[/TEX], [TEX]R_3[/TEX] mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
( [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_1[/TEX]; [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_2[/TEX]; [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_3[/TEX]).
 
Last edited by a moderator:
G

gamini_1906

Bài 1 : Bài này mình làm như sau : ( mình ko vẽ hình chỉ mô tả cách vẽ nên bạn tự hiểu nha )

H1 : [TEX] ( R1 nt R2 ) // R3[/TEX]
Điện trở tương đương của đoạn mạch
[TEX]Rtđ1 = ( R1 + R2 ) R3 / R1 + R2 + R3 = ( 6 + 12 ) 18 / 6 + 12 + 18 = 324 / 36 = 9 s2[/TEX]

[TEX]H2 : ( R2 nt R3 ) //R1[/TEX]
Điện trở tương đương của đoạn mạch
[TEX]Rtđ2 = ( R2 + R3 ) R1 / R2 +R3 +R1 = 180 / 36 = 5 s2[/TEX]

H3 : [TEX]( R1 nt R3 ) // R2[/TEX]
Điện trở tương đương của đoạn mạch
[TEX]Rtđ3 = ( R1 + R3 ) R2 / R1 +R3 +R2 = 288 / 36 = 8 s2 [/TEX]

Bài 2 . Dựa vào t/c mạch // [TEX]U = U1 = U2 = U3 [/TEX]

( mấy bài này trong sách BB Lý 9 phải ko ) ^_^
 
Last edited by a moderator:
B

baby_ny

Mình hok hiểu cách bạn làm cho lắm ! ... chẳng lẽ bài này có ba cách vẽ hay sao ?
 
8

816554

1. Cho ba điện trở [TEX]R_1[/TEX] =6[tex]\large\Omega[/tex]; [TEX]R_2[/TEX] =12[tex]\large\Omega[/tex] và [TEX]R_3[/TEX] =18[tex]\large\Omega[/tex]. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
a) Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu.
b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này.
Ở bài này mình làm được nhưng kết quả không giống với đáp án là:
[TEX]Rtd_1[/TEX] =9[tex]\large\Omega[/tex];
[TEX]Rtd_2[/TEX] =5[tex]\large\Omega[/tex];
[TEX]Rtd_3[/TEX] =8[tex]\large\Omega[/tex]. Mình nghĩ mình vẽ sơ đồ sai, bạn nào biết giải giúp mình với nha.
2. Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương [TEX]Rtd[/TEX] của một đoạn mạch song song, chẳng hạn gồm ba điện trở [TEX]R_1[/TEX], [TEX]R_2[/TEX], [TEX]R_3[/TEX] mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
( [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_1[/TEX]; [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_2[/TEX]; [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_3[/TEX]).

1/

trường hợp 1

[TEX](R1 nt R2)// R3[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Rtd1 = 6+12 = 18[/TEX]

[TEX]R = 18.18/(18+18) = 9[/TEX]

Trường hợp 2:

[TEX](R1 nt R3)//R2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Rtd1 = 6+18 = 24[/TEX]

[TEX]R = 24.12/ (24+12) = 8[/TEX]

Trường hợp 3:

[TEX](R2 nt R3)// R1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Rtd1 = 12+18 = 30[/TEX]

[TEX]R = 30.6/ (30+6) = 5[/TEX]

PHP:
nhớ đánh TEX nhang e...hình như rất ít khi e đánh TEX thì phải
 
Last edited by a moderator:
G

gamini_1906

Mình hok hiểu cách bạn làm cho lắm ! ... chẳng lẽ bài này có ba cách vẽ hay sao ?


Bài này ko chỉ có 3 cách đâu , còn vài cách khác nữa để vẽ 3R trên cùng 1 mạch điện . Nhưng đề bài yêu cầu : “ Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. ”. Vậy nên đoạn mạch đó chia thành 2 ngã rẽ , trong đó 1 ngã rẽ gồm 2 R nt và ngã rẽ còn lại là 1R riêng lẻ.
Như vậy ta sẽ có : TH1 : mạch rẽ thứ nhất gồm R1 nt R2 và cùng // với mạch rẽ 2 chứa R3
TH2 & TH3 tương tự mắc như TH1 . Đơn giản thế thôi ;)
 
H

huutrang93

2. Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương [TEX]Rtd[/TEX] của một đoạn mạch song song, chẳng hạn gồm ba điện trở [TEX]R_1[/TEX], [TEX]R_2[/TEX], [TEX]R_3[/TEX] mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
( [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_1[/TEX]; [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_2[/TEX]; [TEX]Rtd[/TEX] < [TEX]R_3[/TEX]).
mạch điện //

[TEX]U1=U2=U3=U[/TEX]

mà [TEX]I1+I2+I3=I[/TEX]

[TEX]=> R1=\frac{U1}{I1}=\frac{U}{I1}[/TEX]

[TEX]Rtd=\frac{U}{I1+I2+I3}[/TEX]

xét các điện trở kia cũng tương tự

=> dpcm
 
Last edited by a moderator:
G

gamini_1906

Bài này còn 1 cách giải khác mà ko liên quan đến U .
Bài làm như sau :
Theo t/c mạch // , ta có : [TEX]\frac{1}{Rtđ} = \frac{1}{R1} + \frac{1}{R2} + \frac{1}{R3}[/TEX]

Hiển nhiên : [TEX]\frac{1}{Rtđ} > \frac{1}{R1} => Rtd < R1[/TEX]

1 / [TEX]Rtd > \frac{1}{R2} => Rtd < R2[/TEX]

1 / [TEX]Rtd > \frac{1}{R3} => Rtd < R3[/TEX]

Bạn nên làm cách này vì nó ngắn và dễ hơn đấy !

PHP:
nhớ đánh TEX nha bạn
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom