[vật lí 8] Nhìn tranh đoán tên nhà bác học

M

myduyen_98

180px-Andre_Geim_2010-1.jpg
 
V

vinhthanh1998

Andrei Konstantinovich Geim, tiếng Nga: Андрей Константинович Гейм (21/10/1958) là một nhà nhà khoa học người Hà Lan gốc Nga, hiện đang sinh sống tại Anh. Năm 2010, ông cùng Konstantin Sergeevich Novoselov tại đại học Manchester đã được trao Giải Nobel Vật lý cho những thí nghiệm đột phá trong vật liệu hai chiều graphen. Ông cũng là Viện sĩ của Hiệp hội hoàng gia London từ năm 2007
 
T

tan_kesatnhan

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg. Năm 1869, khi mới 25 tuổi, ông nhận bằng Tiến sĩ tại Đại học Zurich. Suốt các năm tiếp theo ông công tác tại nhiều trường đại học khác nhau và trở thành nhà khoa học xuất sắc. Năm 1888, ông được bổ nhiệm làm giáo sư vật lý và là giám đốc Viện Vật lý của Đại học Würzburg. Vào ngày 8 tháng 11 năm 1895, ông đã khám phá ra sự bức xạ điện từ, loại bức xạ không nhìn thấy có bước sóng dài mà ngày nay chúng ta được biết đến với cái tên tia x-quang hay tia Röntgen. Nhờ khám phá này ông trở nên rất nổi tiếng. Năm 1901 ông được nhận giải Nobel Vật lý lần đầu tiên trong lịch sử.
 
C

casinopy_98

rích: Nguyên văn bởi CaSiNoPy_98
Adam_Riess.jpg

Adam G. Riess (sinh năm 1969, Washington, D.C., Hoa Kỳ) là một nhà vật lý thiên văn tại Đại học Johns Hopkins và Viện Khoa học Kính thiên văn vũ trụ và được biết đến với nghiên cứu của mình trong việc sử dụng siêu tân tinh như đầu dò vũ trụ. Ông và Brian P. Schmidt và Saul Perlmutter được trao giải Nobel Vật lý năm 2011 nhờ phát hiện vũ trụ đang giãn nở với tốc độ tăng dần. cách đây 1 tuần 08:54
 
C

casinopy_98

Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ 20:
Mục đích : Đanh Pháp cứu nước , giành độc lập dân tộc , xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến .
Thành phần tham gia và lãnh đạo: Nhà Nho yêu nước tiếp thu được nền học vần mới của Tây Phương, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp .
Các đề nghị cải cách ở VN cuối thế kỷ 19 không thực hiện được là do :
- Vượt quá khả năng thực hiện ở thời điểm đó .
- Triều đình Huế đang bị uy hiếp nặng nề .
-Thực dân Pháp tìm cách chia cắt đất nước để dễ cai trị .
Mặc dù những đề nghị cải cách và canh tân đất nước đều mong muốn đất nước thoát khỏi hoàn cảnh hiểm nghèo và những người đề xuất thuộc các tầng lớp khác nhau : Bùi Viện , Phan Thanh Giản ( quan lại) Nguyễn Trường Tộ ( người theo đạo Thiên chúa ) ...
 
C

casinopy_98

Sử 11-Bài 23:pHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)


Các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo động.

Các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo động.



I. PHAN BỘI CHÂU VÀ XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG

* Chủ trương: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.

- Nguyên nhân: Phan Bội Châu cho rằng Nhật bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905)

* Hoạt động:

- Tháng 05/1904, lập Duy tân hội ở Quảng Nam :

+Mục đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến.

+Hội tổ chức phong trào Đông du, đưa gần 200 học sinh sang Nhật học.

+Tháng 09/1908, Nhật bắt tay với Pháp trục xuất tất cả lưu học sinh Việt Nam và Phan Bội Châu. Phong trào tan rã.

- Nguyên nhân thất bại: do các thế lực đế quốc (Nhật-Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.

- Tháng 6- 1912, ông lập Việt Nam Quang phục hội :

+Tôn chỉ “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.

+Hội tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ, tấn công các đồn binh Pháp ở Vân Nam… nhưng chỉ thu được những kết quả hạn chế trong khi lực lượng hao tổn khá lớn.

-24-12-1913 Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông .

-Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, rồi bị giam lỏng ở Huế cho đến khi qua đời.

*Bài học rút ra từ phong trào:

* Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc được).

* Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.

pha_boi_chau_ngoi_cuong_de_dung_400

Phan Bội Châu ( ngồi), Cường Để (đứng)

hoc__sinh_trong_phong_trao_dong_du_400

Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du(1905-1909)



II. PHAN CHÂU TRINH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH.

* Chủ trương: đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân quyền , dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

* Hoạt động:

- Năm 1906, ông cùng một nhóm sĩ phu đất Quảng như Huỳnh Thúc Kháng , Trần Quý Cáp, Ngô Đúc Kế mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ:

+ Kinh tế: chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề thủ công, làm vườn, lập “nông hội”…

+ Giáo dục: mở trường dạy theo kiểu mới để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc ngữ , các môn học mới …

+ Văn hóa: vận động cải cách trang phục và lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục phong kiến….

- Năm 1908, sau phong trào chống thuế ở Trung kì, Pháp đàn áp dữ dội: Năm 1908, Phan Châu Trinh bị án tù 3 năm ở Côn Đảo.

-Năm 1911 Chính quyền thực dân đưa Ông sang Pháp

-Ông là nhà cách mạng tiêu biểu cho khuynh hướng cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ20.



Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908.

+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khốn khổ về các thứ thuế.

+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy Tân

+Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Phong trào thất bại. Phan Châu Trinh và Trần Quí Cáp bị kết án tử hình.



III. ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC, VỤ ĐẦU ĐỘC BINH SĨ PHÁP Ở HÀ NỘI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG CỦA KHỞI NGHĨA YÊN THẾ.

1. Đông Kinh nghĩa thục: Đông Kinh là tên gọi cũ của Hà Nội; nghĩa thục là là trường tư làm việc công ích.

- Lãnh đạo: Lương Văn Can và Nguyễn Quyền

- Thành lập và hoạt động từ tháng 03/1907, là trường học dạy theo mô hình Nhật Bản, dạy địa lý, lịch sử, khoa học thường thức…, ngoài ra còn tổ chức diễn thuyết, bình văn để cổ động học chữ Quốc ngữ, hô hào mở hội kinh doanh công thương nghiệp …

-Những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục đã vươn ra ngoài xã hội, trở thành một trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc kì.

-Tháng 11/1907, trường bị đóng cửa, hầu hết giáo viên bị bắt, sách báo bị cấm hoặc tịch thu…

-Dù chỉ hoạt động được 9 tháng, nhưng Đông Kinh nghĩa thục thực sự là một cuộc vận động văn hóa lớn.



+ Là một tổ chức cách mạng có phân công , phân nhiệm, mục đích rõ ràng, có cơ sở ở các địa phương.

+ Chống nền giáo dục cũ với những giáo điều của Hán Nho mà thực dân Pháp muốn lợi dụng để ngu dân.

+ Cổ vũ cái mới: học chữ Quốc ngữ, các môn khoa học thực dụng, hô hào lập hội buôn, phát triển công thương nghiệp. Lên án phong tục tập quán lạc hậu.

+ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp.

* Đánh giá: Thực chất của các hoạt động này là sự chuẩn bị chống Pháp, trước hết là thông qua việc dạy chữ dạy người, tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản, đả phá nền giáo dục lỗi thời, cổ vũ cái mới.

sach_cua_dknt_500

Biểu tựơng sách của ĐKNT



2. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội năm 1908.

-Ngày 27-6-1908, tổ chức đầu độc lính pháp tại Hà Nội , thực dân Pháp cho tước khí giới và giam binh lính người Việt trong trại .

-Đánh dấu cuộc nổi dậu đầu tiên của binh lính người Việt trong quân đội Pháp , chứng tỏ họ là một lực lượng cần được tập hợp trong cuộc đấu tranh chống đế quốc .

nhung_nguoi_bi_bat_trong_vu_ha_thanh_dau_doc_400_01

Những người bị bắt trong vụ án Hà thành đầu độc

thucaphathanhdaudoc_400

Mô tả hình:

“Các ông đội Bình (Nguyễn Chí Bình), đội Nhân (Đặng Đình Nhân), đội Cốc (Dương Bê) cầm đầu vụ Hà thành đầu độc, bị hành quyết ngày 8/7/1908 và người Pháp đã bêu đầu các ông ở Ô Cầu Dền, Ô Cầu Giấy và Chợ Mơ”.

Bức ảnh ám ảnh nhất là ảnh chụp ba đầu đặt trong ba cái rọ tre đan loằng ngoằng quặn thớ. Quặn đau tê tái! Thủ cấp được bêu trên vài “cửa ô”, tuyến phố đông đúc nhất của Hà Nội lúc bấy giờ.

Hai thủ cấp nhắm mắt, đầy máu me, một thủ cấp mở mắt, thanh thản, không hề vương sợ hãi. Dưới mỗi cái rọ bêu đầu là những tấm giấy bản chi chít chữ Nho, chắc là giặc nó kể tội người yêu nước Việt Nam rằng họ dám “làm loạn”...

3. Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.

-Năm 1908, xảy ra vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội của binh lính Việt và nghĩa quân Yên Thế. Kế hoạch bị bại lộ và thất bại.

-Tháng 01/1909, Pháp huy động 1500 lính Âu – Phi tấn công Phồn Xương. Dù giành được một số thắng lợi, nhưng những cuộc chiến đấu quyết liệt và kéo dài đã làm suy kiệt lực lượng nghĩa quân, nhiều chỉ huy giỏi tử trận, một số ra hàng.

-Tháng 02/1913, Pháp mua chuộc tay sai, sát hại Đề Thám một cách đê hèn tại Chợ Gồ (Yên Thế).

Tham khảo :

1. Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Đúng lúc này, các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo động và Phan Châu Trinh – người lãnh đạo xu hướng cải cách.

2. Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng vận động và cải cách đầu thế kỉ XX

* Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

* Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ trương cải cách.




PHAN BỘI CHÂU


PHAN CHÂU TRINH

Chủ trương


-“Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ trương dùng bạo lực giành độc lập.

-“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam.


- Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập

- Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.

Biện pháp






Năm 1906, chương trình của Hội Duy Tân mới được mới được Phan Bội Châu khởi thảo, cho in và công bố; lúc đó mục đích của Hội mới được đề cập một cách tương đối rõ ràng là: khôi phục nước Việt Nam, lập thành nước quân chủ lập hiến.

Đầu tháng 2-1912, tại Quảng Đông (Trung Quốc), Duy Tân hội bị bãi bỏ để thành lập Việt Nam Quang phục hội.

“Việt Nam Quang phục hội”

Thành lập “Việt Nam Quang phục hội”, bãi bỏ “Duy Tân hội”. Địa điểm thành lập: tại từ đường nhà Lưu Vĩnh Phúc ở Sa Hà, Tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Đại biểu nhân sĩ cách mạng Việt Nam của cả Bắc Kỳ, Nam Kỳ, Trung Kỳ, đều có mặt. Tôn chỉ, mục đích của Việt Nam Quang phục hội là: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập Cộng hòa Dân chủ Việt Nam”. Hội trưởng là Cường Để, Tổng lý hội là Phan Bội Châu.

Cơ quan lãnh đạo của Việt Nam Quang phục hội gồm ba bộ: Bộ Tổng vụ; Bộ Binh nghị; Bộ Chấp hành.

Việt Nam Quang phục hội có tổ chức một lực lượng vũ trang mang tên “Quang phục quân”, có đặt ra Quốc kỳ, Quân kỳ, có cho phát hành “Quân dụng phiếu” lưu hành ở trong nước và Lưỡng Quảng.

PHONG TRÀO ĐÔNG DU :

Trào lưu du học tại Nhật Bản của thanh niên Việt Nam, nhằm tìm đường cứu nước. Do Hội Duy tân mà linh hồn là Phan Bội Châu khởi xướng từ những năm 1905 - 09. Mở đầu cao trào là vào đầu 1905, 3 thanh niên đã được Phan Bội Châu và Đặng Tử Kính gửi tới Nhật Bản. Nhằm cổ vũ cho phong trào, Phan Bội Châu đã viết bài “Khuyến quốc dân tự trợ du học văn” nhằm kêu gọi đồng bào cả nước ủng hộ, giúp đỡ và được nhân dân nhiệt thành hưởng ứng.





CaSiNoPy_98 (Suu Tam)
 
C

crackjng_tjnhnghjch

Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2, 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman. Lorentz đã phát triển các công cụ nhận thức và toán học làm trung tâm của thuyết tương đối đặc biệt mà sau này nhà bác học Albert Einstein đã hoàn thiện.

Tóm tắt tiểu sử ;
Sinh 18 tháng 7 năm 1853(1853-07-18)
Arnhem, Hà Lan
Mất 4 tháng 2 năm 1928 (74 tuổi)
Haarlem, Hà Lan
Nơi ở Hà Lan
Quốc tịch Hà Lan
Ngành Vật lý học
Nơi công tác Đại học Leiden
Học trường Đại học Leiden
Người hướng dẫn LATS Pieter Rijke
Các sinh viên nổi tiếng Geertruida L. de Haas-Lorentz
Adriaan Fokker
Leonard Ornstein
Nổi tiếng vì Theory of EM radiation
Giải thưởng : Giải Nobel Vật lý (1902)
 
N

ngasokool

Albert Einstein

là Albert Einstein......ng do thái..................................................................................
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom