[Vật Lí 7] Vật nhiễm điện

U

undomistake

bởi vì tính chất của các vật đó là như vậy :)), hút được là bởi vì tồn tại 1 dạng tương tác, gọi là tương tác điện từ-lực điện và lực từ cộng lại hay còn được gọi là lực tĩnh điện. Lực tĩnh điện cực kỳ mạnh, lớn hơn rất nhiều so với lực hấp dẫn, chính vì thế mà các vật nhiễm điện hút được các mẫu giấy vụn dễ dàng(tùy chất liệu mới hút nha, mình nói chung chung không có nghĩa là cái gì cũng hút bất cứ cái khác được).
 
Last edited by a moderator:
M

mttoo_lauka_761

Bởi vì đó là dịnh lý';).Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác:p:D.Các nhà vật lý học đã CM rùi bạn ah',Hs chỉ cần áp dụng thui!!!:)>-
 
C

conan193

ờ câu này hay ta
nhưng có bị nhiễm điện thì cũng chỉ hụt dc những vật nhẹ thui
đâu phải j cũng hút dc
 
U

undomistake

lực tĩnh điện mạnh hơn rất nhiều so với lực hấp dẫn, trên thang đo thì trong các lực cơ bản, "lực hấp dẫn" là yếu nhất, mạnh hơn là "lực tĩnh điện", kế tiếp là "tương tác yếu" và mạnh nhất là "tương tác mạnh". Nhưng tại sao ta lại thấy các hành tinh, vì sao ..v...v. lại có lực hấp dẫn cực lớn như vậy? Đơn giản bởi vì trạng thái vĩ mô của chúng, cũng như hấp dẫn, lực tĩnh điện hiện diện trong đời sống chúng ta hằng ngày- Nam châm điện. Nam châm điện với số vòng dây trên 500 000 vòng và có dòng điện 100 000V chạy qua có thể hút cả 1 chiếc container có chứa hàng. Còn ứng dụng khác của lực tĩnh điện chính là máy nội soi, bản thân máy nội soi chính là một nam châm điện, ở đây ứng dụng sử dụng phần "từ" trong "lực điện từ-lực tĩnh điện" để nội soi. nếu bạn đưa bất kỳ vật dụng bằng sắt nào lại gần ngay lập tức sẽ bị hút rất mạnh....
Đó là về các vật nặng, lực tĩnh điện đóng vai trò cũng khá quan trọng trong vũ trụ, góp phần vào quá trình chuyển hóa các nguyên tố và các chất.
Lực tĩnh điện tác động được nhiều vật nếu vật chịu tác động và vật tác động có liên quan điện từ với nhau, khá giống quan hệ giữa nam châm với sắt. Nếu Hiệu điên thế trong vật tác động đủ lớn thì hút được tất cả mọi vật, sở dĩ ở Trái Đất việc này không xảy ra trong hầu hết trường hợp là do những "vật chịu tác động" bị lực hút của Trái Đất tác dụng quá mạnh, ngay cả khi đưa vật tác động lên hiệu điện thế hàng trăm ngàn vôn thì chúng ta chỉ có thể hút được 1 vài vật năng tương đối. (Nam châm điện là ứng dụng đặc biệt khai thác từ tính của nam châm cũng như lực điện từ của dòng điện để hút sắt nên không được tính). Tuy nhiên nếu ta ở ngoài phạm vi lực hấp dẫn của Trái Đất, ta sẽ thấy khả năng của lực tĩnh điện mạnh tới mức nào.
2 loại tương tác kia là tương tác mạnh và tương tác yếu, thì nói chung 2 loại tương tác này cực mạnh, mà phải có áp lực khủng khiếp trong tâm mặt trời mới có thể phả vỡ 2 lực tương tác này.
 
0

060598

định lí mak`
lam`` sao thay doi dc
một vật khi bị nhiếm điện có thể hút các vật khác ở gần nó( vật nhỏ hơn nó)
 
T

tuan_phon

bai neh de

ban ak bai neh da co trong dinh ly con j nua hoi lam j no chj bat ap dung co cm dau :cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool:;)
 
L

lolem_theki_xxi

lực tĩnh điện mạnh hơn rất nhiều so với lực hấp dẫn, trên thang đo thì trong các lực cơ bản, "lực hấp dẫn" là yếu nhất, mạnh hơn là "lực tĩnh điện", kế tiếp là "tương tác yếu" và mạnh nhất là "tương tác mạnh". Nhưng tại sao ta lại thấy các hành tinh, vì sao ..v...v. lại có lực hấp dẫn cực lớn như vậy? Đơn giản bởi vì trạng thái vĩ mô của chúng, cũng như hấp dẫn, lực tĩnh điện hiện diện trong đời sống chúng ta hằng ngày- Nam châm điện. Nam châm điện với số vòng dây trên 500 000 vòng và có dòng điện 100 000V chạy qua có thể hút cả 1 chiếc container có chứa hàng. Còn ứng dụng khác của lực tĩnh điện chính là máy nội soi, bản thân máy nội soi chính là một nam châm điện, ở đây ứng dụng sử dụng phần "từ" trong "lực điện từ-lực tĩnh điện" để nội soi. nếu bạn đưa bất kỳ vật dụng bằng sắt nào lại gần ngay lập tức sẽ bị hút rất mạnh....
Đó là về các vật nặng, lực tĩnh điện đóng vai trò cũng khá quan trọng trong vũ trụ, góp phần vào quá trình chuyển hóa các nguyên tố và các chất.
Lực tĩnh điện tác động được nhiều vật nếu vật chịu tác động và vật tác động có liên quan điện từ với nhau, khá giống quan hệ giữa nam châm với sắt. Nếu Hiệu điên thế trong vật tác động đủ lớn thì hút được tất cả mọi vật, sở dĩ ở Trái Đất việc này không xảy ra trong hầu hết trường hợp là do những "vật chịu tác động" bị lực hút của Trái Đất tác dụng quá mạnh, ngay cả khi đưa vật tác động lên hiệu điện thế hàng trăm ngàn vôn thì chúng ta chỉ có thể hút được 1 vài vật năng tương đối. (Nam châm điện là ứng dụng đặc biệt khai thác từ tính của nam châm cũng như lực điện từ của dòng điện để hút sắt nên không được tính). Tuy nhiên nếu ta ở ngoài phạm vi lực hấp dẫn của Trái Đất, ta sẽ thấy khả năng của lực tĩnh điện mạnh tới mức nào.
2 loại tương tác kia là tương tác mạnh và tương tác yếu, thì nói chung 2 loại tương tác này cực mạnh, mà phải có áp lực khủng khiếp trong tâm mặt trời mới có thể phả vỡ 2 lực tương tác này.
Nghe bạn giả thích tớ chả hiểu zì cả ,lớp mấy mà giải thích khó hiểu thế ??/ ==':-?:>
 
L

lolem_theki_xxi

cóp pi trên mạng là ăn chắc , mình chưa xem wa nhưng theo kiêu này thì chắc chỉ có thế
ow` , chắc thế , nhưng lỡ là do u kia tự nghĩ and tự làm thi` sao - ai mà bít đc , giống như câu này nè :

lực tĩnh điện mạnh hơn rất nhiều so với lực hấp dẫn, trên thang đo thì trong các lực cơ bản, "lực hấp dẫn" là yếu nhất, mạnh hơn là "lực tĩnh điện", kế tiếp là "tương tác yếu" và mạnh nhất là "tương tác mạnh". Nhưng tại sao ta lại thấy các hành tinh, vì sao ..v...v. lại có lực hấp dẫn cực lớn như vậy? Đơn giản bởi vì trạng thái vĩ mô của chúng, cũng như hấp dẫn, lực tĩnh điện hiện diện trong đời sống chúng ta hằng ngày- Nam châm điện. Nam châm điện với số vòng dây trên 500 000 vòng và có dòng điện 100 000V chạy qua có thể hút cả 1 chiếc container có chứa hàng. Còn ứng dụng khác của lực tĩnh điện chính là máy nội soi, bản thân máy nội soi chính là một nam châm điện, ở đây ứng dụng sử dụng phần "từ" trong "lực điện từ-lực tĩnh điện" để nội soi. nếu bạn đưa bất kỳ vật dụng bằng sắt nào lại gần ngay lập tức sẽ bị hút rất mạnh....
Đó là về các vật nặng, lực tĩnh điện đóng vai trò cũng khá quan trọng trong vũ trụ, góp phần vào quá trình chuyển hóa các nguyên tố và các chất.
Lực tĩnh điện tác động được nhiều vật nếu vật chịu tác động và vật tác động có liên quan điện từ với nhau, khá giống quan hệ giữa nam châm với sắt. Nếu Hiệu điên thế trong vật tác động đủ lớn thì hút được tất cả mọi vật, sở dĩ ở Trái Đất việc này không xảy ra trong hầu hết trường hợp là do những "vật chịu tác động" bị lực hút của Trái Đất tác dụng quá mạnh, ngay cả khi đưa vật tác động lên hiệu điện thế hàng trăm ngàn vôn thì chúng ta chỉ có thể hút được 1 vài vật năng tương đối. (Nam châm điện là ứng dụng đặc biệt khai thác từ tính của nam châm cũng như lực điện từ của dòng điện để hút sắt nên không được tính). Tuy nhiên nếu ta ở ngoài phạm vi lực hấp dẫn của Trái Đất, ta sẽ thấy khả năng của lực tĩnh điện mạnh tới mức nào.
2 loại tương tác kia là tương tác mạnh và tương tác yếu, thì nói chung 2 loại tương tác này cực mạnh, mà phải có áp lực khủng khiếp trong tâm mặt trời mới có thể phả vỡ 2 lực tương tác này.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom