[Vật lí 7] Một bài tập hay về gương phẳng

H

huongly_1611

Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Cho 2 gương phẳng có mặt phản xạ quay vào nhau hợp thành một góc 40 độ. Chiếu một tia SI tới gương 1, phản xạ theo Ị tới gương 2 rồi phản xạ theo phương JS.
Tính góc ISJ

Bài tập trên là bài tập cụ thể của
Cho 2 gương phẳng hợp với nhau góc a. Chứng minh 1 tia sáng phản xạ lần lượt trên 2 gương, cho tia phản xạ hợp với tia sáng tới ban đầu 1 góc 2a.
Chứng minh bằng cách xét các góc ngoài của tam giác
 
D

delacroix2906

Gọi O là giao điểm 2 gương phẳng (lấy O1=40), kéo dài 1 gương để tạo thành góc ngoài O2 = 180 - O1 = 140
Vẽ 2 đường pháp tuyến từ I và J, cắt nhau tại K. Góc ngoài O2 = 140 = OIJ + IJO
Mặt khác ta có góc KIO + KJO = 180 vi 1 goc = 90 (đường pháp tuyến)
KIJ + IJO + KJI + IJO = 180
140 + KIJ + KJI = 180
=> KIJ + KJI = 180 - 140 =40
Từ đó suy ra KIJ + KJI = O1 = 40
Kéo dài 2 đường JS và IS, chọn góc ngoài A bất kì của tam giác SIJ, ta có
A = SIJ + SJI
A = 2KIJ + 2KJI
= 2 (KIJ + KJI) = 2. 40 = 80
TA có góc ngoài = 80 từ đó suy ra góc ISJ
 
C

cappuccjn0

Bài tập trên là bài tập cụ thể của
Cho 2 gương phẳng hợp với nhau góc a. Chứng minh 1 tia sáng phản xạ lần lượt trên 2 gương, cho tia phản xạ hợp với tia sáng tới ban đầu 1 góc 2a.




Bài này thầy giáo bọn tớ dạy fai xét 2 TH
 
H

hoanglan_vu

gọi O là giao điểm duòng thẳng. Lấy OI=40. Ve I và J . Góc ngoài O2 = 180 - O1 = 140
Vẽ 2 đường pháp tuyến từ I và J, cắt nhau tại K. Góc ngoài O2 = 140 = OIJ + IJO
Mặt khác ta có góc KIO + KJO = 180 vi 1 goc = 90 (đường pháp tuyến)
KIJ + IJO + KJI + IJO = 180
140 + KIJ + KJI = 180
=> KIJ + KJI = 180 - 140 =40
Từ đó suy ra KIJ + KJI = O1 = 40
Kéo dài 2 đường JS và IS, chọn góc ngoài A bất kì của tam giác SIJ, ta có
A = SIJ + SJI
A = 2KIJ + 2KJI
= 2 (KIJ + KJI) = 2. 40 = 80
TA có góc ngoài = 80 từ đó suy ra góc ISJ
 
Top Bottom