[Vật lí 6]

H

hiensau99

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.mô tả thí nghiệm ở hình 19.1 SBT vật lí 6 trang 59 và giải thích
2.tại sao các bình chia độ thường có ghi 20 C
giúp mình cần gấp lắm.

Chú ý cách gõ tiêu đề: [Môn + lớp] ...
P/s: Đã sửa. >"<
 
Last edited by a moderator:
C

choinhieuhocsieu

Đây là ý kiến của mình, cậu tham khảo nhé, nhỡ có sai thì đừng @ nhé:
19.3. Mô tả: (Xem hình 19.1 SBT)
-Khi mới đun thì nước trong ống tụt xuống một chút, sau một thời gian đun thì nước dâng cao hợn lúc đầu.
Giải thich:
-Lúc mới đun, bình thủy tiếp xúc với ngọn lửa nên nở ra làm cho chất lỏng tụt xuống.
-Sau một thời gian, nước nóng lên-nở ra, nhưng nở nhiệt nhiều hơn bình thủy tinh nên nước trong ống dâng lên cao hơn.
19.4. Ở các bình chia độ thường ghi 20oC vì: giá trị thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ 20oC, khi nhiệt độ khác đi thì thể tích của bình thay đổi.

:):):):):):)
 
Last edited by a moderator:
T

thuong_000

Theo tui , thé này ( sai đừng trách nha ) ( đúng thì thanks tui với)
Khi ở trạng thai bình thường mực nước ở một trạng thái cao nhất định , khi bị đun nóng cái bình nóng lên trước dãn nở làm dung tích của cái bình tăng , trong khi đó chất lỏng chưa kịp nung nóng nên thể tích kg tăng , kết quả là mực chất lỏng trong ống hạ xuống, khi tiếp tục bị nung nóng , chất lỏng trong bình đã nóng lên và dãn nở . Bây giửo sự dãn nở của chất lỏng trong bình nhiều hơn sự dãn nở của bình nên thể tích chát lỏng trong bình tăng nhanh , làm cho mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh dâng cao nhơn mức ban đầu .
 
T

thuong_000

Câu 2 theo tui , tui trả lời là "
Các bình chia độ là dụng cụ đo thể tich chất lỏng , nhưng do sự dãn nở vì nhiệt mà thể tích của chất lỏng thay đổi theo nhiệt đọ và bản thân bình chia độ cũng dãn nở vì nhiệt . Số 20 độ c ghi trên bình cho ta biết : nên đo thể tích chất lỏng ở 20 độ c và khi đó vị trí các vạch chia trên bình là chính xác theo quy định của nhà chế tạo
 
T

truongthm

1.
-Khi mới đun thì nước trong ống tụt xuống một chút, sau một thời gian đun thì nước dâng cao hợn lúc đầu.
-Lúc mới đun, bình thủy tiếp xúc với ngọn lửa nên nở ra làm cho chất lỏng tụt xuống.
-Sau một thời gian, nước nóng lên-nở ra, nhưng nở nhiệt nhiều hơn bình thủy tinh nên nước trong ống dâng lên cao hơn.
2. Ở các bình chia độ thường ghi 20độC vì: giá trị thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ 20độC, khi nhiệt độ khác đi thì thể tích của bình thay đổi.
 
Top Bottom