[Vật lí 6] giải bài tập

D

duc_2605

Hãy mô tả một hiện tượng thực tế,trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác.

lấy 1 quả bong bóng, đổ đầy nước vào trong đó, xong đặt nó lên 1 cái bàn [ bàn kính càng tốt] , or vật j đó. ta thấy ===> Trọng lực hút quả bong bóng chứa nước xuống sát mặt bàn đến khi diện tích của bong bóng chứa nước k giản ra được nữa. thì lúc này trọng lực của trái đất đc cân bằng bởi 1 lực cản của mặt bàn ( & 1 lực co giản của bong bóng )
nguồn: net

còn đây là câu TL của mình:
Quả bóng khi bay lên sẽ chịu tác dụng của 2 lực : trọng lực của quả bóng và lực đẩy của không khí. 80% đúng

chắc 2 câu TL này dành cho các em h/s năm sau
 
M

mynamesooyoung

1. Người bán hàng có 3 quả cân loại 1kg; 500g và 200g. Em hãy chỉ xem cần phải thực hiện số lần cân ít nhất là bao nhiêu và cách cân như thế nào để có thể cân được 600g đường bằng cân Rô-béc-van?

2. Có một chai hình dạng bất kỳ. Với một bình chia độ, làm thế nào có thể rót nước vào trong chai sao cho thể tích của nước bằng một nửa dung tích của chai?

MỌI NGƯỜI LÀM ƠN GIÚP EM VỚI MAI PHẢI NỘP BÀI RỒI!
 
S

saodo_3

1) Để một quả 500g và một quả 200g ở hai bên khác nhau. Cho đường vào bên quả 200g đến khi cân thằng bằng, ta được 300g. Lấy đường ra làm tương tự như thế là được thêm 300g nữa.

2) Rót đầy nước vào chai. Sau đó rót ra bình chia độ, đến khi đầy bình chia độ thì đổ ra, và rót tiếp. Vd, nước từ trong chai làm đầy bình chia độ n lần, thì thể tích của chai là n.V với V là thể tích bình chia đ65 ta đã biết.

Biết thể tích của chai rồi đem chia 2 ra. Sẽ được thể tích nước phải đong vào. Là nV/2. Múc đầy nước vào bình chia độ rồi đổ vào chai n -1 lần.
 
B

baohotboy02

tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước?
thanks trước nha:D:)
 
D

danvy_misa

vì sao đổ nước nong vào cóc thủy tinh chịu lửa ,thì cốc không bị vỡ, còn nuuwowcs ning vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ vỡ?.

có 2 cốc thủy tinh chòng khít vào nhau . 1 bạn hs định dùng nước nóng và nước lạnh để tách 2 cốc ra, hỏi bạn đó phải làm thế nào?

ai bik xin giup em tra loi cau hoi nay
 
T

thanlong341

giải giúp mình câu 3.4 và câu 1-2.20
câu 3.4 nó ghi ĐCNN là 0,5 nhưng mình nghĩ đáp án C và đáp án D đều đúng chứ nhỉ
 
S

shinxun

giải giúp mình câu 3.4 và câu 1-2.20
câu 3.4 nó ghi ĐCNN là 0,5 nhưng mình nghĩ đáp án C và đáp án D đều đúng chứ nhỉ


1-2.20: Chọn D: "Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN"

3.4: áp dụng quy tắc của câu 1-2.20 ta thấy câu B và C về mặ toán học thì giống nhau vì 20,50 = 20,5. Nhưng ĐCNN của dụng cụ đo có 1 chữ số thập phân nên chọn đáp án C.
 
U

ulrichstern2000

vì sao đổ nước nong vào cóc thủy tinh chịu lửa ,thì cốc không bị vỡ, còn nuuwowcs ning vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ vỡ?.

có 2 cốc thủy tinh chòng khít vào nhau . 1 bạn hs định dùng nước nóng và nước lạnh để tách 2 cốc ra, hỏi bạn đó phải làm thế nào?

ai bik xin giup em tra loi cau hoi nay

- ta đã biết, mọi vật dưới tác động nhiệt độ cao sẽ nở ra, lạnh thì co lại. Cốc thủy tinh cũng vậy, khi nhiệt độ cao, thủy tinh sẽ nở ra, thủy tinh ở phía trong tiếp xúc với nước nóng sẽ nở ra trước, còn lớp thủy tinh ở ngoài do chưa nở kịp, lớp thủy tinh ở phía trong nở ra sinh ra lực tác động lên lớp thủy tinh lớp ngoài khiến cốc bị nứt, vỡ. Đối với cốc thủy tinh chịu lửa, lớp thủy mỏng hơn, khi đổ nước nóng, cả lớp trong và lớp ngoài của cốc đều kịp dãn nở, nên cốc không bị vỡ.
- Để tách hai cốc thủy tinh bạn học sinh làm cách như sau:
+ Đổ nước lạnh vào cốc thủy tinh ở trong để thủy tinh của cốc co lại
+ Ngâm cốc thủy tinh ở ngoài trong nước nóng để thủy tinh trong cốc nở ra.
Làm như vậy sẽ tách được hai cốc ra.
 
U

ulrichstern2000

tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước?
thanks trước nha:D:)

- Người ta đổ cốc nước ra bát lớn để diện tích nước tiếp xúc với không khí lớn, lượng nhiệt sẽ truyền bớt ra không khí lớn hơn.
- Người ta thổi trên mặt nước để nước phía trên mát hơn, hay nói cách khác lạnh hơn nước bên dưới cốc, mà nước lạnh hơn tức thể tích nước giảm (co lại), khối lượng riêng tăng lên, lớn hơn khối lượng riêng nước bên dưới, nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới, theo đó, vì khối lượng riêng nhỏ hơn, nước nóng ở dưới sẽ di chuyển lên phía trên, truyền nhiệt ra bên ngoài, và do ta thổi vào nước thúc đẩy quá trình truyền nhiệt nên nước đó lại mát, lạnh dần đi.... cứ như vậy nước sẽ nguội nhanh hơn (Vận dụng hình thức truyền nhiệt đối lưu)
 
T

thanlong341

1-2.20: Chọn D: "Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN"

3.4: áp dụng quy tắc của câu 1-2.20 ta thấy câu B và C về mặ toán học thì giống nhau vì 20,50 = 20,5. Nhưng ĐCNN của dụng cụ đo có 1 chữ số thập phân nên chọn đáp án C.

tks bạn, nhưng ý mình là mình phân vân giữa câu C và câu D, câu C là 20,5 câu D là 20, mình thấy 2 câu đấy có khác gì nhau đâu
 
P

pechuot20109x

Khi treo một vật khối lượng m­1 vào thực tế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là ∆l1 = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m2 = 2m1, m3 = 1/3 m1 thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là :
 
Top Bottom