[Vật lí 6] - các bạn đố giải được bài này đấy

A

anhhuyvip

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh dày

~~> Chú ý cách gõ tiêu đề: [Môn + lớp] - ...
Không được viết chữ màu đỏ và dùng sizes to em nhé!
P/s: Đã sửa. >''<
 
Last edited by a moderator:
P

phucau

thế mà cũng đố =((

khi rót nước sôi vào ly thủy tinh dày, nhiệt độ cao sẽ làm ly dãn nở nhưng do quá dày, nhiệt không thể truyền kịp qua lớp thủy tinh, do đó lớp trong thì dãn, nhưng lớp ngoài thì chưa nên gây ra hiện tượng vỡ
thía nên dùng cốc thuỷ tinh mỏng thì tốt hơn nhưng mún cốc ko vỡ ( dù dày hay mỏng ) thì nên đổ 1 ít nước vào cốc tráng đều lên cho nó dãn nở đều rồi hãy rót nước vào
=(( =)) =(( =))
 
K

kakashi_hatake

Vì khi đổ vào cốc thủy tinh dày, nước nóng tiếp xúc với thành cốc bên trong trước khiến nó nở ra vì nhiệt trong khi bên ngoài vẫn bình thường dễ gây rạn nứt
Chả biết nói sao nữa khó giải thích quá!!!
 
A

anhhuywip

vì khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thành bên trong dãn nở mà thành bên ngoài chưa kịp dãn nở nên vỡ ra
[YOUTUBE]비 Bi Rain Drawing - Hip Song[/YOUTUBE]
 
A

asumasaruto

nhu giao su

theo m cốc thủy tinh có 2 mặt tiếp súc với 2 môi trường nước nóng và nước lạnh
có nhiều thì dẫn đến vỡ cốc khi đó? nước vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng


trước hết xét về áp suất' của 2 cốc khi đó 1 lượng nước là như nkau lên cốc mỏng dễ vỡ hơn cốc dày vì cốc dày chứa nhiêu nguyên tử hơn nên các nguyên tử đó ngan sự truyền nkjệt,tiếp súc với môi trường bên ngoài lên khó vỡ hơn.

cũng như nóng gặp lạnh=>:D:D:D

~~> Chú ý gõ tiếng Việt có dấu em nhé!
P/s: Đã sửa. >''<
 
Last edited by a moderator:
0

0973573959thuy

Trả lời :

Đối với cốc thủy tinh dày , phần thủy tinh tiếp xúc trực tiếp với nước sôi nở ra vì nhiệt , phần không tiếp xúc với nước sôi vẫn giữ thể tích như trước . Ở chỗ tiếp giáp giữa hai phần đó , một bên tăng thể tích , một bên thì vẫn giữa nguyên thể tích như cũ . Chỗ đó bị nứt ra, làm cho cốc vỡ.
ĐỐI VỚI THỦY TINH MỎNG , KHÔNG CÓ HAI PHẦN RÕ RỆT NHƯ THẾ ,thủy tinh nở vì nhiệt một cách đều đặn và cốc không bị vỡ .


Chúc bạn học tốt ! :)
 
S

sonlam_boydepzai

Trời! Câu đố là vậy hả

Vì thủy tinh đẫn nhiệt kém--> Khi rót nước vào thì mặt trong dãn nở ra nhưng mặt ngoài chưa dãn nên làm cho cốc bị nứt=))=)):khi (134):
 
C

chienhopnguyen

tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh dày
Bài làm
Là vì khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì sẽ dữ nhiệt nhiều hơn
còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì bay hơi nhiều hơn cốc dày
và dữ nhiệt ít hơn.
\Rightarrow Cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn vì nhiệt độ dữ cao hơn cốc mỏng.
 
I

i_love_u_forever

tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh dày

Khi rót nước nóng vào li dày dễ bị vỡ hơn vì mặt trong của ly nóng lên, nở ra, mặt ngoài chưa kịp nở nên dễ bị vỡ, đối với ly mỏng, mặt trong và mặt ngoài của ly sẽ nở ra như nhau nên ly không bị vỡ
 
Top Bottom