Vật lí 12 Vật lí 12

mâypr0

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2017
472
95
51
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Vật dao động điều hoà, gọi [tex]t_{1}[/tex] là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] và [tex]t_{2}[/tex] là thời gian vật đi từ li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] đến biên dương (x= A). Ta có (giải thích)
A. [tex]t_{1}=0,5t_{2}[/tex]
B. [tex]t_{1}=t_{2}[/tex]
C. [tex]t_{1}=2t_{2}[/tex]
D. [tex]t_{1}=4t_{2}[/tex]
2) Vật dao động điều hoà, gọi [tex]t_{1}[/tex] là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x= A và [tex]t_{2}[/tex] là thời gian vật đi từ li độ x= [tex]\frac{-A}{2}[/tex] đến biên dương (x= A). Ta có (giải thích)
A. [tex]t_{1}=\frac{3}{4}t_{2}[/tex]
B. [tex]t_{1}=\frac{1}{4}t_{2}[/tex]
C. [tex]t_{2}=\frac{3}{4}t_{1}[/tex]
D. [tex]t_{2}=\frac{1}{4}t_{1}[/tex]
3) Vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x= -A lần thứ hai là (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{5T}{4}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{4}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{2T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{3T}{4}[/tex]
4) Vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] đến thời điểm vật qua VTCB lần thứ hai là (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{5T}{12}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{5T}{4}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{2T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{7T}{12}[/tex]
5) Vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x= [tex]\frac{-A\sqrt{3}}{2}[/tex] đến li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] là (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{2T}{3}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{T}{4}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{6}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{5T}{12}[/tex]
6) Vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x= [tex]\frac{-A\sqrt{2}}{2}[/tex] đến li độ x= [tex]\frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex] là (giải thích)
A. [tex]\Delta t=\frac{5T}{12}[/tex]
B. [tex]\Delta t=\frac{7t}{24}[/tex]
C. [tex]\Delta t=\frac{T}{3}[/tex]
D. [tex]\Delta t=\frac{7T}{12}[/tex]
7) Vật dao động điều hoà với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] đến li độ x= A là 0,5s. Chu kỳ dao động của vật là (giải thích)
A. T= 1s
B. T= 2s
C. T= 1,5s
D. T= 3s
8) Vật dao động điều hoà với biên độ A . Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x= [tex]\frac{A\sqrt{2}}{2}[/tex] đến li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] là 0,5s. Chu kỳ dao động của vật là (giải thích
A. T= 1s
B. T= 12s
C. T= 4s
D. T= 6s
9) Vật dao động điều hoà, gọi [tex]t_{1}[/tex] là thời gian ngắn nhất vật đi li độ x= [tex]\frac{A}{2}[/tex] đến li độ x= [tex]\frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex] và [tex]t_{2}[/tex] là thời gian vật đi từ VTCB đến li độ x= [tex]\frac{-A\sqrt{2}}{2}[/tex]. Mối quan hệ giữa [tex]t_{1}[/tex] và [tex]t_{2}[/tex] là (giải thích)
A. [tex]t_{1}=0,5t_{2}[/tex]
B. [tex]t_{2}=3t_{1}[/tex]
C. [tex]t_{2}=2t_{1}[/tex]
D. [tex]2t_{2}=3t_{1}[/tex]
 
  • Like
Reactions: dương bình an

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Các dạng bài tập này em có thể sử dụng đường tròn lượng giác để giải: https://diendan.hocmai.vn/threads/v...ng-tron-de-giai-nhung-bai-dao-dong-co.620510/
(Em xem tại topic trên nhé)
Anh lấy ví dụ như bài 1: Em xem xét và thấy đề bài chia ra 2 vế:
+ vế đầu là t1 đi từ VTCB ra x=A/2 => t1= T/12
+ về hai t2 đi từ A/2 đến A => t2= T/24 + T/24 + T/12
P.s: các dạng này em chỉ cần thuộc trục phân bố thời gian là sẽ làm được nha
 
  • Like
Reactions: Lê Văn Đông
Top Bottom