Vật lí 12 Vật lí 12

mâypr0

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2017
472
95
51
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật
A. tăng khi độ lớn vận tốc tăng
B. không thay đổi
C. giảm khi độ lớn vận tốc tăng
D. bằng 0 khi vận tốc bằng 0
2) Phát biểu nào sau đây là sai về vật dao động điều hoà
A. Tại biên thì vật đổi chiều chuyển động
B. Khi qua vị trí cân bằng thì véc tơ gia tốc đổi chiều
C. Véc tơ gia tốc bao giờ cũng cùng hướng chuyển động của vật
D. Lực hồi phục tác dụng lên vật đổi dấu khi vật qua vị trí cân bằng
3) Phát biểu nào sau đây là sai về dao động điều hoà của một vật
A. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
B. Chuyển động của vật đi từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều
C. Thế năng dao động điều hoà cực đại khi vật ở biên
D. Gia tốc và li độ ngược pha nhau
4) Phát biểu nào sau đây là sai về vật dao động điều hoà
A. Lực gây dao động điều hoà luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
B. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ có giá trị lớn nhất nên lực gây dao động điều hoà là lớn nhất
C. Thế năng của vật dao động điều hoà là lớn nhất khi vật ở vị trí biên
D. Khi qua vị trí cân bằng, cơ năng bằng động năng
5) Phát biểu nào sau đây là sai về vật dao động điều hoà
A. Gia tốc có giá trị cực đại khi vật ở biên
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc trái dấu
C. Động năng dao động điều hoà cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
D. Vận tốc chậm pha hơn li độ góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
6) Dao động điều hoà của một vật có
A. Gia tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
B. Vận tốc và gia tốc cùng dấu khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên
C. Động năng cực đại khi vật ở biên
D. Gia tốc và li độ luôn trái dấu
7) Nhận xét nào dưới đây về các đặc tính của dao động cơ điều hoà là sai
A. Phương trình dao động có dạng cosin (hoặc sin) của thời gian
B. Có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng
C. Cơ năng không đổi
D. Vật chuyển động chậm nhất lúc đi qua vị trí cân bằng
8) Nhận xét nào dưới đây về các đặc tính của dao động cơ điều hoà là sai. Dao động điều hoà
A. là một loại dao động cơ học
B. là một loại dao động tuần hoàn
C. có quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng
D. có động năng cũng dao động điều hoà
9) Một vật dao động mà phương trình được mô tả bằng biểu thức x= [tex]5+3sin(5\pi t)[/tex] cm là dao động điều hoà quanh
A. gốc toạ độ
B. vị trí x= 8cm
C. vi trí x= 6,5cm
D. vị trí x= 5cm
10) Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu diễn một dao động điều hoà
A. x= [tex]5cos(\pi t)+1[/tex] cm
B. x= [tex]2tan(0,5\pi t)[/tex] cm
C. x= [tex]2cos(2\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm
D. x= [tex]3sin(5\pi t)[/tex] cm
11) Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều hoà
A. x= [tex]5tan(2\pi t)[/tex] cm
B. x= [tex]3cot(100\pi t)[/tex] cm
C. x= [tex]2sin^{2}(2\pi t)[/tex] cm
D. x= [tex](3t)cos(5\pi t)[/tex] cm
12) Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều hoà
A. x= [tex]cos(0,5\pi t)+2[/tex] cm
B. x= [tex]3cos(100\pi t^{2})[/tex] cm
C. x= [tex]2cot(2\pi t)[/tex] cm
D. x= [tex](3t)cos(5\pi t)[/tex] cm
13) Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều hoà
A. x= [tex]cos(0,5\pi t^{3})[/tex] cm
B. x= [tex]3cos^{3}(100\pi t)[/tex] cm
C. x= [tex]2cot(2\pi t)[/tex] cm
D. x= [tex](3t)cos(5\pi t)[/tex] cm
14) Phương trình dao động của vật có dạng x= [tex]Asin^{2}(\omega t+\frac{\pi }{4})[/tex] cm. Chọn kết quả đúng
A. Vật dao động với biên độ A/2
B. Vật dao động với biên độ A
C. Vật dao động với biên độ 2A
D. Vật dao động với pha ban đầu [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
15) Một vật dao động điều hoà với biên độ A= 8cm, tần số dao động f= 4Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x= 4cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật: (giải thích)
A. x= [tex]8sin(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm
B. x= [tex]8sin(8\pi t+\frac{5\pi }{6})[/tex] cm
C. x= [tex]8cos(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm
D. x= [tex]8cos(8\pi t+\frac{5\pi }{6})[/tex] cm
16) Một vật dao động điều hoà với biên độ A= 8cm, tần số dao động f= 4Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x= 4cm theo chiều dương. Phương trình vận tốc của vật: (giải thích)
A. v= [tex]64\pi sin(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm/s
B. v= [tex]8\pi sin(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm/s
C. v= [tex]64\pi cos(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm/s
D. v= [tex]8\pi cos(8\pi t+\frac{5\pi }{6})[/tex] cm/s
17) Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T= [tex]\pi[/tex]s và biên độ là 3cm. Li độ dao động là hàm sin, gốc thời gian chọn khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình vận tốc của vật theo thời gian có dạng (giải thích)
A. v= [tex]6\pi cos(2\pi t)[/tex] cm/s
B. v= [tex]6\pi cos(2\pi t+\frac{\pi }{2})[/tex] cm/s
C. v= [tex]6cos(2t)[/tex] cm/s
D. v= [tex]6sin(2t-\frac{\pi }{2})[/tex] cm/s
18) Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T= [tex]\pi[/tex]s và biên độ là 3cm. Li độ dao động là hàm sin, gốc thời gian chọn vào lúc li độ cực đại. Phương trình vận tốc của vật theo thời gian có dạng (giải thích)
A. v= [tex]6cos(2t+\frac{\pi }{2})[/tex] cm/s
B. v= [tex]6cos(\pi t)[/tex] cm/s
C. v= [tex]6\pi cos(2t+\frac{\pi }{2})[/tex] cm/s
D. v= [tex]6\pi sin(2\pi t)[/tex] cm/s
19) Vật dao động điều hoà khi đi từ vị trí biên độ dương về vị trí cân bằng thì
A. li độ của vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương
B. li độ của vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần
C. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương
D. vật đang chuyển động theo chiều âm và vận tốc của vật có giá trị âm
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Phác Xán Liệt

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
523
757
159
Hà Nội
1) Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật
A. tăng khi độ lớn vận tốc tăng
B. không thay đổi
C. giảm khi độ lớn vận tốc tăng
D. bằng 0 khi vận tốc bằng 0
2) Phát biểu nào sau đây là sai về vật dao động điều hoà
A. Tại biên thì vật đổi chiều chuyển động
B. Khi qua vị trí cân bằng thì véc tơ gia tốc đổi chiều
C. Véc tơ gia tốc bao giờ cũng cùng hướng chuyển động của vật
D. Lực hồi phục tác dụng lên vật đổi dấu khi vật qua vị trí cân bằng
3) Phát biểu nào sau đây là sai về dao động điều hoà của một vật
A. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
B. Chuyển động của vật đi từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều
C. Thế năng dao động điều hoà cực đại khi vật ở biên
D. Gia tốc và li độ ngược pha nhau
4) Phát biểu nào sau đây là sai về vật dao động điều hoà
A. Lực gây dao động điều hoà luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
B. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ có giá trị lớn nhất nên lực gây dao động điều hoà là lớn nhất
C. Thế năng của vật dao động điều hoà là lớn nhất khi vật ở vị trí biên
D. Khi qua vị trí cân bằng, cơ năng bằng động năng
5) Phát biểu nào sau đây là sai về vật dao động điều hoà
A. Gia tốc có giá trị cực đại khi vật ở biên
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc trái dấu
C. Động năng dao động điều hoà cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
D. Vận tốc chậm pha hơn li độ góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]
6) Dao động điều hoà của một vật có
A. Gia tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
B. Vận tốc và gia tốc cùng dấu khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên
C. Động năng cực đại khi vật ở biên
D. Gia tốc và li độ luôn trái dấu
7) Nhận xét nào dưới đây về các đặc tính của dao động cơ điều hoà là sai
A. Phương trình dao động có dạng cosin (hoặc sin) của thời gian
B. Có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng
C. Cơ năng không đổi
D. Vật chuyển động chậm nhất lúc đi qua vị trí cân bằng
8) Nhận xét nào dưới đây về các đặc tính của dao động cơ điều hoà là sai. Dao động điều hoà
A. là một loại dao động cơ học
B. là một loại dao động tuần hoàn
C. có quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng
D. có động năng cũng dao động điều hoà
9) Một vật dao động mà phương trình được mô tả bằng biểu thức x= [tex]5+3sin(5\pi t)[/tex] cm là dao động điều hoà quanh
A. gốc toạ độ
B. vị trí x= 8cm
C. vi trí x= 6,5cm
D. vị trí x= 5cm
10) Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu diễn một dao động điều hoà
A. x= [tex]5cos(\pi t)+1[/tex] cm
B. x= [tex]2tan(0,5\pi t)[/tex] cm
C. x= [tex]2cos(2\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm
D. x= [tex]3sin(5\pi t)[/tex] cm
11) Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều hoà
A. x= [tex]5tan(2\pi t)[/tex] cm
B. x= [tex]3cot(100\pi t)[/tex] cm
C. x= [tex]2sin^{2}(2\pi t)[/tex] cm
D. x= [tex](3t)cos(5\pi t)[/tex] cm
12) Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều hoà
A. x= [tex]cos(0,5\pi t)+2[/tex] cm
B. x= [tex]3cos(100\pi t^{2})[/tex] cm
C. x= [tex]2cot(2\pi t)[/tex] cm
D. x= [tex](3t)cos(5\pi t)[/tex] cm
13) Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một dao động điều hoà
A. x= [tex]cos(0,5\pi t^{3})[/tex] cm
B. x= [tex]3cos^{3}(100\pi t)[/tex] cm
C. x= [tex]2cot(2\pi t)[/tex] cm
D. x= [tex](3t)cos(5\pi t)[/tex] cm
14) Phương trình dao động của vật có dạng x= [tex]Asin^{2}(\omega t+\frac{\pi }{4})[/tex] cm. Chọn kết quả đúng
A. Vật dao động với biên độ A/2
B. Vật dao động với biên độ A
C. Vật dao động với biên độ 2A
D. Vật dao động với pha ban đầu [tex]\frac{\pi }{4}[/tex]
15) Một vật dao động điều hoà với biên độ A= 8cm, tần số dao động f= 4Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x= 4cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật: (giải thích)
A. x= [tex]8sin(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm
B. x= [tex]8sin(8\pi t+\frac{5\pi }{6})[/tex] cm
C. x= [tex]8cos(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm
D. x= [tex]8cos(8\pi t+\frac{5\pi }{6})[/tex] cm
16) Một vật dao động điều hoà với biên độ A= 8cm, tần số dao động f= 4Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x= 4cm theo chiều dương. Phương trình vận tốc của vật: (giải thích)
A. v= [tex]64\pi sin(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm/s
B. v= [tex]8\pi sin(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm/s
C. v= [tex]64\pi cos(8\pi t+\frac{\pi }{6})[/tex] cm/s
D. v= [tex]8\pi cos(8\pi t+\frac{5\pi }{6})[/tex] cm/s
17) Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T= [tex]\pi[/tex]s và biên độ là 3cm. Li độ dao động là hàm sin, gốc thời gian chọn khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình vận tốc của vật theo thời gian có dạng (giải thích)
A. v= [tex]6\pi cos(2\pi t)[/tex] cm/s
B. v= [tex]6\pi cos(2\pi t+\frac{\pi }{2})[/tex] cm/s
C. v= [tex]6cos(2t)[/tex] cm/s
D. v= [tex]6sin(2t-\frac{\pi }{2})[/tex] cm/s
18) Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T= [tex]\pi[/tex]s và biên độ là 3cm. Li độ dao động là hàm sin, gốc thời gian chọn vào lúc li độ cực đại. Phương trình vận tốc của vật theo thời gian có dạng (giải thích)
A. v= [tex]6cos(2t+\frac{\pi }{2})[/tex] cm/s
B. v= [tex]6cos(\pi t)[/tex] cm/s
C. v= [tex]6\pi cos(2t+\frac{\pi }{2})[/tex] cm/s
D. v= [tex]6\pi sin(2\pi t)[/tex] cm/s
19) Vật dao động điều hoà khi đi từ vị trí biên độ dương về vị trí cân bằng thì
A. li độ của vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương
B. li độ của vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần
C. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương
D. vật đang chuyển động theo chiều âm và vận tốc của vật có giá trị âm
@@ Bạn cần giúp bài nào vợi..... mk thấy mấy bài này khá đơn giản chỉ cần vận dụng lí thuyết và công thức bình thường thôi mà
https://diendan.hocmai.vn/threads/v...ai-nhan-giai-bai-tap-phan-dao-dong-co.143163/
tham khảo ở đây nhé bạn
có thể sẽ giúp ích cho bạn đấy
 
  • Like
Reactions: trunghieuak53
Top Bottom