[Vật lí 12] Vấn đề thắc mắc

S

seishirosama

Re: Vấn đề thắc mắc

chuongcth said:
xuanthang said:
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì …
Chọn một câu trả lời A. càng bền vững.
B. càng dễ phá vỡ.
C. năng lượng liên kết càng bé.
D. số lượng các nuclôn càng lớn.
Theo tôi câu này chẳng có câu nào dáp án đúng hết cả.
Ko biết có ai đồng ý không?
độ hụt khối tình theo công thức [delta]M=Mo-M khi độ hụt khối lớn tức là [delta]M lớn mà [delta]E=(Mo-M)xC bình bởi vậy độ hụt khối lớn kéo theo năng lượng liên kết lớn.Năng lượng liên kết lớn làm cho hạt nhân bền vững là hoàn toàn đúng.do đó đáp án đúng là đáp án A và nó không hề mâu thuẫn với đề bài

Không đúng thầy tớ nói so sánh là so sánh nllkrieng ko ai đi so sánh nllk
cả do đó cậu nói vậy là sai
 
T

thuanhls

Số khối là xác định vơi một hạt nhân thì NLLK lớn đồng nghĩa với NLLK riêng lớn. Không mâu thuẩn tí nào.
 
X

xuanthang

Số khối là xác định vơi một hạt nhân thì NLLK lớn đồng nghĩa với NLLK riêng lớn. Không mâu thuẩn tí nào.
Nói thế thì..........
Mong các bạn xem rõ ví dụ của tôi...
 
T

thuanhls

Bạn ơi! tớ nghĩ nếu có ý kiến thì bạn cùng đưa ra để mọi người cùng tranh luận sao lại ...(ba chấm) thế.
 
V

vipduongonline

Theo mình giữa VIỆC PHÁ VỠ HẠT NHÂN DỄ VỚI VẤN ĐỀ BỀN VỮNG có nên đồng nhất không.
Ví dụ một hạt nhân có 3 nuclon năng lượng liên kết 3MeV
hạt nhân khác có 6 nuclon , năng lượng liên kết 6 MeV
thì rõ ràng năng lượng liên kết riêng bằng nhau.
Nhưng để phá vỡ hạt nhân thứ nhất chỉ cần E>=3 MeV. còn với hạt nhân thứ 2 thì chưa đủ. >>> chọn A
còn về bền Vững thì phải so sánh nllk riêng.

Cái này thì mình đồng ý:
gdragon1112 said:
Theo mình thì mấy bạn lúc đầu nói đúng đó, cái đề này sai rồi. Không thể là câu A được.
mình lấy lại ví dụ của bạn xuanthang nhé:
Fe có độ hụt khối ~450 MeV => deltaE=8.035 MeV
Urani có độ hụt khối ~ 1600 MeV => deltaE=6.808 MeV
mấy bạn thấy đó, lực hút giữa 2 hạt nuclon là 8 MeV thì sẽ bền vững hơn lực hút giữa 2 hạt nuclon là 6.8 MeV.
Một dẫn chứng khác trong SGK vật lý lớp 12 trang 290 có ghi : "năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững."
Rõ ràng hạt nhân Uarani kém bền vững hơn nó là nguyên tố phóng xạ chả cần ta tác động cung cấp năng lượng

Tóm lại: để dễ phá vỡ thì dùng NLLK còn bền vững thì dùng NLLK riêng.
 
T

tienthongtt1

xuanthang said:
Tui cũng có ý như vipho, rõ ràng có mâu thuẫn.
Theo tôi được biết chỉ có thể kết luận hạt nhân cáng bền vững khi NANG LUONG LIEN KET RIENG càng lớn
Tôi đồng í với ý kiến này. Độ hụt khối chả liên quan j` ở đây cả mà chỉ có
NANG LUONG LIEN KET RIENG mới có thể kluận đc ntử bền vững hay ko thui
 
T

thuanhls

NLLK riêng để so sánh độ bền vững, điều đó chẳng có gì để bàn cãi cả vì SGK nêu rồi nhưng nó chỉ để so sánh giữa hai hạt nhân, ở đây, trong việc tạo thành một hạt nhân thì, tớ nghĩ nó là đúng.
 
X

xuanquang

vipho said:
phuongnhungbn said:
nhưng SGK viết vậy mờ
Về mặt bền vững của hạt nhân nguyên tử. SGK chỉ viết "Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững" thui.
chắc gì SGK đã đúng? " sinh ra làm người mà chẳng chịu suy nghĩ để hiểu biết thì có khác nào đi đến sứ ngọc lại trở về tay không"
 
V

vic4ever

xuanquang said:
vipho said:
phuongnhungbn said:
nhưng SGK viết vậy mờ
Về mặt bền vững của hạt nhân nguyên tử. SGK chỉ viết "Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững" thui.
chắc gì SGK đã đúng? " sinh ra làm người mà chẳng chịu suy nghĩ để hiểu biết thì có khác nào đi đến sứ ngọc lại trở về tay không"
Bạn nói hơi nặng wá rồi đó !
 
X

xuanthang

Mong thầy cô quản lý giải quyết giùm chúng em vấn đề này?
Chứ nói qua nói lại như thế này thì chẳng giải quyết được gì cả?
 
M

Moderator

xuanthang said:
Mong thầy cô quản lý giải quyết giùm chúng em vấn đề này?
Chứ nói qua nói lại như thế này thì chẳng giải quyết được gì cả?
Anh sẽ chuyển câu hỏi này qua cho các giáo viên của Học mãi và sẽ trả lời lại các em trong thời gian sớm nhất.
 
G

gaubeo

NANG LUONG LIEN KET RIENG CANG LON THI CANG BEN VUNG.DE DANH GIA DO LIEN KET THI CHI CO THE DUA VAO NANG LUONG LIEN KET RIENG.TOI HOI CO GIAO BAO THE
 
L

lucgiac

vipduongonline said:
Theo mình giữa VIỆC PHÁ VỠ HẠT NHÂN DỄ VỚI VẤN ĐỀ BỀN VỮNG có nên đồng nhất không.
Ví dụ một hạt nhân có 3 nuclon năng lượng liên kết 3MeV
hạt nhân khác có 6 nuclon , năng lượng liên kết 6 MeV
thì rõ ràng năng lượng liên kết riêng bằng nhau.
Nhưng để phá vỡ hạt nhân thứ nhất chỉ cần E>=3 MeV. còn với hạt nhân thứ 2 thì chưa đủ. >>> chọn A
còn về bền Vững thì phải so sánh nllk riêng.

Quan trọng là cái ví dụ bạn đưa ra chẳng bao giờ có cả.
 
A

anhtuana12

Re: Vấn đề thắc mắc

xuanthang said:
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì …
Chọn một câu trả lời A. càng bền vững.
B. càng dễ phá vỡ.
C. năng lượng liên kết càng bé.
D. số lượng các nuclôn càng lớn.
Theo tôi câu này chẳng có câu nào dáp án đúng hết cả.
Ko biết có ai đồng ý không?
tớ cũng nghĩ là câu A
độ hụt khối tỉ lệ thuận với năng lương liên kết riêng nên khi độ hụt khối càng lớn thì năng lương lớn => hạt nhân càng bền vững
AAAAAAAAAA
 
T

tvkkpt

tớ nghĩ là câu hỏi này chưa rõ ràng. Chưa thể chọn đáp án chính xác được. Chỉ mong các thầy cô mau mau giảng giải vấn đề còn cứ tranh luận nữa thì cũng bao nhiêu đó ý kiến mà thôi.
(tuy nhiên nếu ra trắc nghiệm câu này thì tớ buộc phải đánh câu A thôi)
 
H

huuviet

Re: Vấn đề thắc mắc

tramngan said:
xuanthang said:
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì …
Chọn một câu trả lời A. càng bền vững.
B. càng dễ phá vỡ.
C. năng lượng liên kết càng bé.
D. số lượng các nuclôn càng lớn.
Theo tôi câu này chẳng có câu nào dáp án đúng hết cả.
Ko biết có ai đồng ý không?
Có mình không đồng ý bạn nè! Câu d đúng đấy bạn ạ!
_ Hạt nhân có độ hụt khói càng lớn thì dĩ nhiên năng lượng liên kết phải lớn và càng khó phá vỡ nhưng các nuclôn phải càng lớn để có liên kết mạnh, càng tốn nhiều năng lượng để phá vỡ liên kết. Mình mới học lớp 11 có gì sai thì bạn chỉ bảo mình lại nhé!
Tôi đồng ý đáp án D nhưng giải thích xem ra không hợp lý lắm . Ai cùng chung ý kiến D thì cho tôi xin một lời giải thích .
 
A

achye

theo mình chẳng có cái nào đúng, câu b và c sai hẳn rồi. câu a thì phải dựa vào năng lượng liên kết riêng, câu d thì ko rõ mà chắc cũng sai luôn vì đôi khi làm bài tập thấy độ hụt khối của dơteri lớn hơn của urani
 
Top Bottom