[ Vật Lí 12 ] Tổng hợp Lí thuyết phần cơ, dao động cơ

A

anh2612

Box Lý sôi động như xưa nào !

Một con lắc đơn dài l, nặng m. Kéo lệch pha [TEX]a_o[/TEX] rồi thả nhẹ. Cho [TEX]a_o[/TEX] = [TEX]60^o[/TEX]. Tính tỉ số lực căng lớn nhất và lực căng nhỏ nhất.

[TEX]T = mg ( 3cosa -2cosa_o)[/TEX]
[TEX]T1 max[/TEX] ở VTVB
[TEX]T2 min[/TEX] o bien

[TEX]T1 /T2 = ( 3- 2cosa_o)/cos a_o =4[/TEX]
 
A

anh2612

Bài nưa nè .mọi ng zô lam cho vui nha

Một CLLX treo thảng đứng dao động điều hòa có k = 100N/m . Ỏ VTCB lò xo giãn 2 cm .Khi dao động lò xo giãn ít nhất 0.5 cm .Lực đàn hồi cực đai tác dụng vào vật là ?:(
 
H

harry18

Một CLLX treo thảng đứng dao động điều hòa có k = 100N/m . Ỏ VTCB lò xo giãn 2 cm .Khi dao động lò xo giãn ít nhất 0.5 cm .Lực đàn hồi cực đai tác dụng vào vật là ?:(

Biên độ dao động: A = 2 - 0,5 = 1,5 cm

Lực đàn hồi tác dụng vào vật: Fmax = k(A + xo) = 100.(0,02 + 0,015) = 3,5 N
 
H

harry18

Bài tập tiếp.

Tại 1 nơi ngang bằng nước biển ở nhiệt độ [TEX]10^oC[/TEX], trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy nhanh 6,48 (s). Coi con lắc đồng hồ như 1 con lắc đơn, thanh treo con lắc có hệ số nở dài [TEX]\lambda = 2.10^{-5}[/TEX].
a. Tại vị trí nói trên ở nhiệt độ nào thì đồng hồ chạy đúng.
b. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có nhiệt độ là [TEX]6^oC[/TEX], thấy đồng hồ chạy đúng giờ. Tính độ cao đỉnh núi.
Đáp số:
a. 17,5 độ
b. 736,1 mét
( Chưa chắc chắn )
 
A

a_m

tớ có câu hỏi này: Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại có 2 thí ng nhưg trong sách chỉ có 1 thôi, ai biết thí nghiệm nào nữa, giúp tớ với >"<
 
P

perang_sc_12c6

khó ghê ! tui kém phần nhanh chậm này lắm

Tại 1 nơi ngang bằng nước biển ở nhiệt độ [TEX]10^oC[/TEX], trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy nhanh 6,48 (s). Coi con lắc đồng hồ như 1 con lắc đơn, thanh treo con lắc có hệ số nở dài [TEX]\lambda = 2.10^{-5}[/TEX].
a. Tại vị trí nói trên ở nhiệt độ nào thì đồng hồ chạy đúng.
b. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có nhiệt độ là [TEX]6^oC[/TEX], thấy đồng hồ chạy đúng giờ. Tính độ cao đỉnh núi.

a) ta có thời gian chạy nhanh là:6.48=(86400.2.10^-5.[tex] \Rightarrow \Delta T)/ 2 ======> [tex] \Rightarrow \Delta T= 7.5 ======> t= 7.5+10=17.5* b? ý này tui cung ko chắc ngó phần đáp án của ông thì ông cũng bảo zậy ! ông thử post bài giải của ông nên xem nào xem tui có đung ko![/tex]
 
M

manhtuan12a7

Cho mình hỏi ,sao đang học phương trình có dạng x=A cos (wt+phi ) mà bạn harry ở trang 1 lại cho toàn dạng A sin vậy ,loại hết cả lên rồi ..hix
 
P

perang_sc_12c6

chào bạn

Cho mình hỏi ,sao đang học phương trình có dạng x=A cos (wt+phi ) mà bạn harry ở trang 1 lại cho toàn dạng A sin vậy ,loại hết cả lên rồi ..hix

điều ấy cũng bình thương thui mà harry18 post la post tổng hợp lí thuyết theo chương trình cũ nhưng so với chương trình mới của chúng ta thì chả # gì chỉ cần thay sin=cos là được mà ko ảnh hưởng gì đâu bạn à!:):D:)&gt;-
 
H

harry18

Perang
cậu làm bài này đi tui ko hỉu lém?
Câu 4: (4 điểm)
Cho 1 hệ cơ dao động thẳng đứng gồm: 1 lò xo L1 có độ cứng K1 = 150 N/m; 1 lò xo L2 có độ cứng K2 = 100 N/m. Lò xo L1 gắn 1 đầu lên giá, đầu còn lại gắn vào phía trên vật M1 treo thẳng đứng. Lò xo L2 được gắn 1 đầu vào phần dưới của vật M1, đầu còn lại gắn vào mặt bàn phía dưới. Dùng 1 đĩa trụ tròn M2 đặt lên vật M1 và có thể trượt không ma sát trên lò xo. Khi hệ ở trạng thái cân bằng thì lò xo trên dãn 6 cm, lò do dưới dãn 6,5 cm. Lấy g = 10 .
a. Thời điểm t = 0, lò xo trên giãn 5,5 cm, hai vật đang đi lên và động năng đang bằng 3 lần thế năng. Hãy viết phương trình dao động của hệ.
b. Hệ cơ này có thể dao động điều hoà với biên độ giới hạn trong phạm vi nào.

Câu a: Chọn hệ quy chiếu thẳng đứng, chiều dương hướng lên.

Đây là hệ gồm hai lò xo mắc song song nên độ cứng của cả hệ là:[TEX] K = K_1 + K_2 = 250 N/m[/TEX]

Gọi m là khối lượng vật ( M1 + M2 ). Do ở vị trí cân bằng thì lò xo trên giãn 6 cm, lò xo dưới giãn 6,5 cm nên:

[TEX] mg + 0,065.k_2 = 0,06.k_1 \Rightarrow m = 0,25 kg[/TEX]

[TEX]\Rightarrow = \sqrt{\frac{K}{m}} = 10\sqrt{10} \approx 10\pi [/TEX]

Ở thời điểm t, lò xo giãn 5,5 cm tức là vật ở li độ x = 0,5 cm so với vị trí cân bằng. ( Do ở vị trí cân bằng, lò xo trên giãn 6 cm )

Theo đề, tại t = 0 thì động năng bằng 3 lần thế năng nên thế năng bằng 1/4 cơ năng. Tức là:

[TEX]4.\frac{1}{2}Kx^2 = \frac{1}{2}KA^2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow A = 2x = 1 cm.[/TEX]

Do[TEX] x = \frac{A}{2} [/TEX] và do vật đang đi lên theo chiều dương nên [TEX] \varphi = -\frac{\pi }{3}[/TEX] ( Viết theo hàm Cos )

Vậy phương trình là: [TEX] x = Cos(10\pi t - \frac{\pi }{3} )[/TEX]

Câu b:

Ta có: [TEX]x = ACos(\omega t + \varphi ) [/TEX]

[TEX] \Rightarrow a = x" = -A\omega ^2 Cos(\omega t + \varphi ) [/TEX]

Hệ có thể dao động điều hòa khi [TEX]a_{max} \leq g[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow A\omega ^2 \leq g[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow A \leq \frac{g}{\omega ^2} = 0,01 m = 1 cm.[/TEX]

Vậy hệ dao động trong khoảng 2 cm.
 
H

hoctro91.

Giá tị trung bình của động năng và thế năng trong 1 chu kì là bào nhiêu ???

Không ai trả lời câu đó sao???
 
Last edited by a moderator:
B

ba_gia_so_co_don

các bạn ơi tớ nghĩ trong giao đông điều hòa thế năng và động năng biến đổi tuần hoàn chứ không phải điều hòa
 
S

silvery21

các bạn ơi tớ nghĩ trong giao đông điều hòa thế năng và động năng biến đổi tuần hoàn chứ không phải điều hòa

bạn đọc kĩ chưa vậy :D ; .................

Cơ năng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
* Động năng và thế năng của vật dao động điều hoà biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2, vận tốc góc 2ω
.
 
T

truonghagiang

Chú ý: Vẫn còn bài tập 4 này chưa làm

Ủa bạn ơi, đề bài cho góc anpha=0độ và 30độ để làm cái gì vậy?

Theo như mình làm thỳ ko có sử dụng đến 2 góc của đề:
VTCB của con lắc ở 2TH: Tan anpha=a/g =10/49 --> góc anpha =11độ 32'
Chu kì com lắc ở 2TH: T' =2 x Căn cos góc anpha = 1.979s

Vậy mình sai ở chỗ nào ???
 
Top Bottom