H
harry18
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Dao động tuần hoàn, dao động điều hoà:
* Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
* Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật dạng Cos hoặc Sin trong đó A, φ, ω là những hằng số. x = Acos(ωt + φ)
* Dao động tự do là dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các đặc tính bên ngoài
* Chu kì dao động T: là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ
* Một dao động điều hoà có thể là coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.
* Pha của dao động xác định trạng thái dao động. Pha ban đầu φ xác định trạng thái dao động ban đầu.
* Khi vật dao động điều hoà thì vận tốc, li độ, gia tốc cũng biến thiên theo định luật dạng sin hoặc cosin tức là biến thiên điều hoà theo thời gian
* Đối với các dao động nhỏ (α ≤ [TEX]10^o[/TEX]) thì chu kì dao động của con lắc đơn khong phụ thuộc vào biên độ dao động
Năng lượng trong dao động điều hoà:
* Cơ năng của vật tại một thời điểm bằng tổng động năng và thế năng tại thời điểm đó
* Cơ năng của hệ được bảo toàn, nó bằng thế năng cực đại ở vị trí biên, bằng động năng cực đại ở vị trí cân bằng
* Cơ năng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
* Động năng và thế năng của vật dao động điều hoà biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2, vận tốc góc 2ω.
* Trong suốt quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn, nghĩa là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ của con lắc
Lực làm cho vật dao động điều hoà có tính chất gì? Có thể tăng năng lượng dao động cho con lắc lò xo, con lắc đơn đến giới hạn nào?
* Lực làm cho vật dao động là lực phục hồi, tỉ lệ với độ dời, luôn hướng về vị trí cân bằng: F = - k.x
* Muốn tăng năng lượng dao động cho con lắc lò xo --> tăng biên độ dao động. Chỉ tăng được đến giới hạn trong đó vật còn giữ được tính đàn hồi cùa lò xo
* Muốn tăng năng lượng dao động trong con lắc đơn --> tăng góc [TEX]\alpha _o[/TEX]. Có thể đến giới hạn mà dao động của con lắc lò xo được xem gần đúng là dao động điều hoà.
Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
* Dao động tắt dần: là dao động tự do giảm dần biên độ rồi ngừng lại vì chịu tác dụng của lực ma sát của môi trường
* Dao động cưỡng bức là dao động do tác dụng của 1 ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
* Dao động cưỡng bức có tần số riêng bằng tần số riêng của ngoại lực, biên độ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số f của ngoại lực và tần số riêng [TEX]f_o[/TEX]
* Sự tự dao động là dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực.
* Trong sự tự dao động thì tần số và biên độ dao động vẫn giữ nguyên khi hệ tự dao động tự do.
* Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đột ngột đến 1 giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
* Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại cho con người.
Tổng hợp hai dao động điều hoà:
* Độ lệch pha ∆φ = φ1 – φ2.Hai dao động cùng pha thì ∆φ = 2kπ.Hai dao động ngược pha ∆φ = (2k + 1)π
* Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số:
- Nếu hai dao động cùng pha thì biên độ dao động tổng hợp lớn nhất A = A1 + A2
- Nếu hai dao động ngược pha thì biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất A = |A1 - A2|
Các công thức trong dao động điều hoà:
* Chu kì và tần số: T = 1/f = 2π/ω
* Vận tốc góc: ω = 2π.f
* x = Asin (ωt + φ); v = x’ = Aωcos (ωt + φ); a = v’ = x’’ = - ω2Asin (ωt + φ) = - ω[TEX]^2[/TEX].x
* Tại vị trí cân bằng: x = 0; vmax = ωA; a = 0
* Tại vị trí biên: xmax = A; v = 0; a = - ω[TEX]^2[/TEX].A
* Vận tốc góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo còn được tính bằng công thức: ω = \sqrt[]{k/m}
* Vận tốc góc trong dao động điều hoà của con lắc đơn còn được tính bằng công thức: ω = \sqrt[]{g/l}
* Con lắc lò xo : Động năng: [TEX]Ed = \frac{1}{2}mv^2[/TEX]. Thế năng: [TEX]Et = \frac{1}{2}kx^2[/TEX].
Cơ năng: [TEX]E = Ed + Et = Etmax = \frac{1}{2}kA^2 = Edmax = mω^2A^2[/TEX]
* Con lắc đơn: Động năng: [TEX]Ed = \frac{1}{2}mv^2[/TEX]. Thế năng: Et = mgh = mgl (1 - cosα)
* Tổng hợp hai dao động điều hoà:
- Biên độ tổng hợp: [TEX]A^2 = A^2_1 + A^2_2 + 2.A_1.A_2.cos( \varphi _1 – \varphi _2 ) [/TEX]
- Pha ban đầu: [TEX]tan\varphi = \frac{A_1Sin\varphi _1 + A_2Sin\varphi _2}{A_1Cos\varphi _1 + A_2Cos\varphi _2}[/TEX]
CÂU 1: Chọn tính chất sai khi nói về dao động điều hòa :
A. Chuyển động có tính tuần hoàn. B. Lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với ly độ
C. Tại biên độ lực tác dụng có giá trị cực đại. D. Tại biên độ động tử dừng lại nên lực tác dụng triệt tiêu .
CÂU 2: Hai dao động điều hòa , ngược pha khi :
A. Độ lệch pha là bội số lẻ của π B. Độ lệch pha là bội số chẳn của 2π
C. Độ lệch pha là 1 bội số lẻ của 2π D. Độ lệch pha là 1 bội số nguyên của π
CÂU 3 : Trong dao động điều hòa : x = A.sin ( ωt + ) , tên gọi đúng nhất của ωt + là :
A. hoành độ góc lúc t B. pha
C. hoành độ góc D. pha ban đầu
CÂU 4 : Tại biên của dao động thẳng điều hòa có lực tác dụng:
A. lớn nhất , hướng về vị trí cân bằng B. triệt tiêu nên vận tốc bằng không
C. lớn nhất hướng ra xa vị trí cân bằng hoành độ góc D. nhỏ nhất
CÂU 5 : Gia tốc của một dao động điều hòa
A. là một hàm số hình sin theo t và trái dấu với li độ B. tỉ lệ với bình phương biên độ
C. là một hàm số hình sin theo t và cùng dấu với li độ D. B và C đúng
CÂU 6: Một con lắc đơn dao động trên mặt đất. Chu kỳ của nó là T0 = 2s. Bán kính quả đất R = 6400 km. Đưa con lắc lên cao 6,4 km, chu kỳ mới T của con lắc :
A. Giảm 0,002 s B. T = 1,998 s C. A , B đúng D. T = 2,002 s
CÂU 7: Phương trình tổng hợp của 2 dao động điều hòa: x1 = 6.sin (10πt + π /2) cm và
x2 = 8.sin (10πt) cm là :
A. 10.sin (10πt + π /2) cm B. 10.sin (10πt + 37π /180) cm
C. 10.sin (10πt + π /4 ) cm D. 10.sin (10πt - 37π /180) cm
CÂU 8: Trong dao động điều hòa vì cơ năng được bảo toàn nên :
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều . B. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Chuyển động được mô tã bởi định luật dạng sin hoặc cosin D.Chuyển động thẳng đều
CÂU 9: Pha của dao động điều hòa dùng để xác định
A. Biên độ dao động . B. Trạng thái dao động
C. Tần số dao động D.Chu kỳ dao động .
CÂU 10: Một chất điểm dao động điều hòa thì :
A. Chất điểm qua vị trí biên thì vận tốc cực đại gia tốc bằng không .
B. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng không gia tốc cực đại
C. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì cơ năng bằng động năng .
D. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng động năng .
CÂU 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = A.sin (πt + π /2) cm phương trình vận tốc là:
A. v = Aπ.sin (πt + 2π) cm/s B. v = Aπ.sin (πt + π) cm /s
C. v = Aπ.sin (πt + 3π/2 ) cm/s D. v = Aπ.sin (πt) cm/s
CÂU 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = A.sin (ωt + π /2) cm thời gian được chọn lúc:
A. Chất điểm qua vị trí cân bằng chuyển động theo chiều dương .
B. Chất điểm qua vị trí có li độ x = + A
C. Chất điểm qua vị trí cân bằng chuyển động theo chiều âm.
D. Chất điểm qua vị trí có li độ x = - A
CÂU 13: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi :
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại . B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
C. Lực tác dụng có độ lớn bằng không D. Lực tác dụng bị đổi chiều
CÂU 14: Dao động điều hòa là :
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều . B. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Chuyển động được mô tã bởi định luật dạng sin hoặc cosin D.Chuyển động thẳng đều .
CÂU 15: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo :
A. Thế năng và động năng là một số không đổi B. Thế năng và động năng cũng dao động điều hòa C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai .
CÂU 16: Động năng của dao động điều hòa biến đổi theo thời gian:
A. Theo một dạng hình sin . B. Tuần hoàn với chu kỳ T .
C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không thay đổi .
CÂU 17 : Chu kỳ cña con lắc đơn là:
A. 2 B. C. 2 D.
CÂU 18 : Chu kỳ cũa con lắc lò xo là:
A. 2π B. 2π C. 2 D. 2
CÂU 19: Trong dao động điều hòa thì li độ , vận tốc , và gia tốc là 3 đại lượng biến đổi như những hàm cosin của thời gian .
A. có cùng pha . B. có cùng biên độ.
C. có cùng tần số góc. D. có cùng pha ban đầu .
CÂU 20: Trong dao động điều hòa liên hệ giữa li độ , vận tốc , và gia tốc là :
A. Vận tốc và li độ luôn cùng chiều . B. Vận tốc và gia tốc luôn trái chiều .
C. Gia tốc và li độ luôn trái chiều . D. Gia tốc và li độ luôn cùng chiều .
CÂU 21: Hai con lắc đơn dao động cùng vị trí , cùng biên độ, cùng chiều dài , nhưng có khối lượng khác nhau ,con lắc nào tắt dần chậm hơn .
A. Con lắc có khối lượng nặng hơn . B. Con lắc có khối lượng nhẹ hơn .
C. Cả 2 cùng tắt như nhau vì không phụ thuộc khối lượng . D. Cả ba câu trên đều sai .
CÂU 22: Một chuyển động tròn đều , bán kính qũi đạo R , vận tốc góc ω , chiếu xuống một đường kính .Hình chiếu là một dao động điều hòa có :
A. Biên độ R B. Tần số góc ω C. Pha là ω.t D. A và B đúng
CÂU 23: Một là xo có độ cứng k cắt làm 2 phần bằng nhau , độ cứng của mỗi nửa lò xo là:
A. 2k B. k C. k/2 D. k2
CÂU 24: Điền khuyết phần đúng nhất vào mệnh đề sau : “ trong dao động điều hòa cơ năng không đổi và tỉ lệ với . . . . . . . . . . . . . . “
A. khối lượng động tử B. bình phương chu kỳ
C. bình phương biên độ D. pha ban đầu
* Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
* Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật dạng Cos hoặc Sin trong đó A, φ, ω là những hằng số. x = Acos(ωt + φ)
* Dao động tự do là dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các đặc tính bên ngoài
* Chu kì dao động T: là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ
* Một dao động điều hoà có thể là coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quĩ đạo.
* Pha của dao động xác định trạng thái dao động. Pha ban đầu φ xác định trạng thái dao động ban đầu.
* Khi vật dao động điều hoà thì vận tốc, li độ, gia tốc cũng biến thiên theo định luật dạng sin hoặc cosin tức là biến thiên điều hoà theo thời gian
* Đối với các dao động nhỏ (α ≤ [TEX]10^o[/TEX]) thì chu kì dao động của con lắc đơn khong phụ thuộc vào biên độ dao động
Năng lượng trong dao động điều hoà:
* Cơ năng của vật tại một thời điểm bằng tổng động năng và thế năng tại thời điểm đó
* Cơ năng của hệ được bảo toàn, nó bằng thế năng cực đại ở vị trí biên, bằng động năng cực đại ở vị trí cân bằng
* Cơ năng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
* Động năng và thế năng của vật dao động điều hoà biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2, vận tốc góc 2ω.
* Trong suốt quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn, nghĩa là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ của con lắc
Lực làm cho vật dao động điều hoà có tính chất gì? Có thể tăng năng lượng dao động cho con lắc lò xo, con lắc đơn đến giới hạn nào?
* Lực làm cho vật dao động là lực phục hồi, tỉ lệ với độ dời, luôn hướng về vị trí cân bằng: F = - k.x
* Muốn tăng năng lượng dao động cho con lắc lò xo --> tăng biên độ dao động. Chỉ tăng được đến giới hạn trong đó vật còn giữ được tính đàn hồi cùa lò xo
* Muốn tăng năng lượng dao động trong con lắc đơn --> tăng góc [TEX]\alpha _o[/TEX]. Có thể đến giới hạn mà dao động của con lắc lò xo được xem gần đúng là dao động điều hoà.
Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
* Dao động tắt dần: là dao động tự do giảm dần biên độ rồi ngừng lại vì chịu tác dụng của lực ma sát của môi trường
* Dao động cưỡng bức là dao động do tác dụng của 1 ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
* Dao động cưỡng bức có tần số riêng bằng tần số riêng của ngoại lực, biên độ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số f của ngoại lực và tần số riêng [TEX]f_o[/TEX]
* Sự tự dao động là dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực.
* Trong sự tự dao động thì tần số và biên độ dao động vẫn giữ nguyên khi hệ tự dao động tự do.
* Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đột ngột đến 1 giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
* Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại cho con người.
Tổng hợp hai dao động điều hoà:
* Độ lệch pha ∆φ = φ1 – φ2.Hai dao động cùng pha thì ∆φ = 2kπ.Hai dao động ngược pha ∆φ = (2k + 1)π
* Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số:
- Nếu hai dao động cùng pha thì biên độ dao động tổng hợp lớn nhất A = A1 + A2
- Nếu hai dao động ngược pha thì biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất A = |A1 - A2|
Các công thức trong dao động điều hoà:
* Chu kì và tần số: T = 1/f = 2π/ω
* Vận tốc góc: ω = 2π.f
* x = Asin (ωt + φ); v = x’ = Aωcos (ωt + φ); a = v’ = x’’ = - ω2Asin (ωt + φ) = - ω[TEX]^2[/TEX].x
* Tại vị trí cân bằng: x = 0; vmax = ωA; a = 0
* Tại vị trí biên: xmax = A; v = 0; a = - ω[TEX]^2[/TEX].A
* Vận tốc góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo còn được tính bằng công thức: ω = \sqrt[]{k/m}
* Vận tốc góc trong dao động điều hoà của con lắc đơn còn được tính bằng công thức: ω = \sqrt[]{g/l}
* Con lắc lò xo : Động năng: [TEX]Ed = \frac{1}{2}mv^2[/TEX]. Thế năng: [TEX]Et = \frac{1}{2}kx^2[/TEX].
Cơ năng: [TEX]E = Ed + Et = Etmax = \frac{1}{2}kA^2 = Edmax = mω^2A^2[/TEX]
* Con lắc đơn: Động năng: [TEX]Ed = \frac{1}{2}mv^2[/TEX]. Thế năng: Et = mgh = mgl (1 - cosα)
* Tổng hợp hai dao động điều hoà:
- Biên độ tổng hợp: [TEX]A^2 = A^2_1 + A^2_2 + 2.A_1.A_2.cos( \varphi _1 – \varphi _2 ) [/TEX]
- Pha ban đầu: [TEX]tan\varphi = \frac{A_1Sin\varphi _1 + A_2Sin\varphi _2}{A_1Cos\varphi _1 + A_2Cos\varphi _2}[/TEX]
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đây là một số bài tập Trắc nghiệm cho phần trên(Tiếp theo sẽ là phần bài tập tự luận)--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÂU 1: Chọn tính chất sai khi nói về dao động điều hòa :
A. Chuyển động có tính tuần hoàn. B. Lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với ly độ
C. Tại biên độ lực tác dụng có giá trị cực đại. D. Tại biên độ động tử dừng lại nên lực tác dụng triệt tiêu .
CÂU 2: Hai dao động điều hòa , ngược pha khi :
A. Độ lệch pha là bội số lẻ của π B. Độ lệch pha là bội số chẳn của 2π
C. Độ lệch pha là 1 bội số lẻ của 2π D. Độ lệch pha là 1 bội số nguyên của π
CÂU 3 : Trong dao động điều hòa : x = A.sin ( ωt + ) , tên gọi đúng nhất của ωt + là :
A. hoành độ góc lúc t B. pha
C. hoành độ góc D. pha ban đầu
CÂU 4 : Tại biên của dao động thẳng điều hòa có lực tác dụng:
A. lớn nhất , hướng về vị trí cân bằng B. triệt tiêu nên vận tốc bằng không
C. lớn nhất hướng ra xa vị trí cân bằng hoành độ góc D. nhỏ nhất
CÂU 5 : Gia tốc của một dao động điều hòa
A. là một hàm số hình sin theo t và trái dấu với li độ B. tỉ lệ với bình phương biên độ
C. là một hàm số hình sin theo t và cùng dấu với li độ D. B và C đúng
CÂU 6: Một con lắc đơn dao động trên mặt đất. Chu kỳ của nó là T0 = 2s. Bán kính quả đất R = 6400 km. Đưa con lắc lên cao 6,4 km, chu kỳ mới T của con lắc :
A. Giảm 0,002 s B. T = 1,998 s C. A , B đúng D. T = 2,002 s
CÂU 7: Phương trình tổng hợp của 2 dao động điều hòa: x1 = 6.sin (10πt + π /2) cm và
x2 = 8.sin (10πt) cm là :
A. 10.sin (10πt + π /2) cm B. 10.sin (10πt + 37π /180) cm
C. 10.sin (10πt + π /4 ) cm D. 10.sin (10πt - 37π /180) cm
CÂU 8: Trong dao động điều hòa vì cơ năng được bảo toàn nên :
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều . B. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Chuyển động được mô tã bởi định luật dạng sin hoặc cosin D.Chuyển động thẳng đều
CÂU 9: Pha của dao động điều hòa dùng để xác định
A. Biên độ dao động . B. Trạng thái dao động
C. Tần số dao động D.Chu kỳ dao động .
CÂU 10: Một chất điểm dao động điều hòa thì :
A. Chất điểm qua vị trí biên thì vận tốc cực đại gia tốc bằng không .
B. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng không gia tốc cực đại
C. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì cơ năng bằng động năng .
D. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng động năng .
CÂU 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = A.sin (πt + π /2) cm phương trình vận tốc là:
A. v = Aπ.sin (πt + 2π) cm/s B. v = Aπ.sin (πt + π) cm /s
C. v = Aπ.sin (πt + 3π/2 ) cm/s D. v = Aπ.sin (πt) cm/s
CÂU 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = A.sin (ωt + π /2) cm thời gian được chọn lúc:
A. Chất điểm qua vị trí cân bằng chuyển động theo chiều dương .
B. Chất điểm qua vị trí có li độ x = + A
C. Chất điểm qua vị trí cân bằng chuyển động theo chiều âm.
D. Chất điểm qua vị trí có li độ x = - A
CÂU 13: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi :
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại . B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
C. Lực tác dụng có độ lớn bằng không D. Lực tác dụng bị đổi chiều
CÂU 14: Dao động điều hòa là :
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều . B. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Chuyển động được mô tã bởi định luật dạng sin hoặc cosin D.Chuyển động thẳng đều .
CÂU 15: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo :
A. Thế năng và động năng là một số không đổi B. Thế năng và động năng cũng dao động điều hòa C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai .
CÂU 16: Động năng của dao động điều hòa biến đổi theo thời gian:
A. Theo một dạng hình sin . B. Tuần hoàn với chu kỳ T .
C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không thay đổi .
CÂU 17 : Chu kỳ cña con lắc đơn là:
A. 2 B. C. 2 D.
CÂU 18 : Chu kỳ cũa con lắc lò xo là:
A. 2π B. 2π C. 2 D. 2
CÂU 19: Trong dao động điều hòa thì li độ , vận tốc , và gia tốc là 3 đại lượng biến đổi như những hàm cosin của thời gian .
A. có cùng pha . B. có cùng biên độ.
C. có cùng tần số góc. D. có cùng pha ban đầu .
CÂU 20: Trong dao động điều hòa liên hệ giữa li độ , vận tốc , và gia tốc là :
A. Vận tốc và li độ luôn cùng chiều . B. Vận tốc và gia tốc luôn trái chiều .
C. Gia tốc và li độ luôn trái chiều . D. Gia tốc và li độ luôn cùng chiều .
CÂU 21: Hai con lắc đơn dao động cùng vị trí , cùng biên độ, cùng chiều dài , nhưng có khối lượng khác nhau ,con lắc nào tắt dần chậm hơn .
A. Con lắc có khối lượng nặng hơn . B. Con lắc có khối lượng nhẹ hơn .
C. Cả 2 cùng tắt như nhau vì không phụ thuộc khối lượng . D. Cả ba câu trên đều sai .
CÂU 22: Một chuyển động tròn đều , bán kính qũi đạo R , vận tốc góc ω , chiếu xuống một đường kính .Hình chiếu là một dao động điều hòa có :
A. Biên độ R B. Tần số góc ω C. Pha là ω.t D. A và B đúng
CÂU 23: Một là xo có độ cứng k cắt làm 2 phần bằng nhau , độ cứng của mỗi nửa lò xo là:
A. 2k B. k C. k/2 D. k2
CÂU 24: Điền khuyết phần đúng nhất vào mệnh đề sau : “ trong dao động điều hòa cơ năng không đổi và tỉ lệ với . . . . . . . . . . . . . . “
A. khối lượng động tử B. bình phương chu kỳ
C. bình phương biên độ D. pha ban đầu
Last edited by a moderator: