[Vật lí 12] Mọi người cùng vô học nhóm nào

2

2f8

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cùng học nhóm nhé!!!
triển khai đã lâu mà chưa thấy nhóm nào thực hiện cả. Chán quá. Nay tớ khai trương lun vậy!!!
Tớ post bài tập lên mọi người cùng làm nha!!! Vì để thuận tiện cho việc ôn tập thi tốt nghiệp cao đẳng và đại học nên tớ sẽ post bài của từng chuyên đề 1 cho mọi người tiện theo dõi. Và bài tập có thể từ dễ đến khó...đừng nói dễ quá không làm nhé!!!<không thừa đâu>.Rèn luyện kĩ năng là chính mà.
Còn đây là bài tập, bắt đầu bằng những thứ đơn giản nhất đã.
Chuyên đề: DAO DỘNG ĐIỀU HOÀ.
Dạng I: Xác định các đại lượng đặc trưng cho một dao động điều hoà.
Câu 1: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox vận tốc của vật khi qua VTCB là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là [TEX]2m/s^2. \pi ^2= 10[/TEX]. Biên độ và chu kì dao động của vật là:
A. A=10 cm, T=1s B. A = 1cm, T= 0,1S.
C. A=2cm, T=0,2(s) D. A=20cm, T=2s
Câu 2. Một vật dao động điều hoà trên quí đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x=10 cm, vật có vận tốc là [TEX]20\pi \sqrt{3}[/TEX] cm/s. Chukì dao động của vật là:
A. 1s B. 0,5s C. 0,1S D. 5s
Câu 3. Trong dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng những đại lượng nào sau đây có độ lớn đạt cực đại tại pha bằng [TEX]3 \pi /2[/TEX]
A. Li độ và vận tốc. C. Lực và li độ
B. Lực và vận tốc D. Gia tốc và vận tốc.
Câu 4.Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn có bán kính R lần lượt với vận tốc góc là[TEX] \omega_1=\pi /3[/TEX] rad/s và [TEX]\omega _2=\pi /6[/TEX] rad/s. Gọi P1 và P2 là hình chiếu của m1 và m2 lên trục ox nằm ngang đi qua tâm của đường tròn khoảng thời gian ngắn nhất mà hai chất điểm P1 và P2 gặp nhau lại sau đó là bao nhiêu? chọn đáp án đúng:
A. t=2s B. t=1,5s C. t=1s D. t=2,5s
Câu 5. Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: [TEX]x=8sin^2(10\pi t)[/TEX] (cm). Biên độ và chu kì của dao động nói trên là?
A. 8cm và 0,2 B. 8cm và 10[TEX]\pi [/TEX]s C. 4cm và 0,1s D. 4cm và 1s
Câu 6. Vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vậy đi từ VTCB đến VT có toạ độ x=5A là 0,1s. Chu kì dao động của vật là.
A. 0,12s B. 0,4s C. 0,8s D. 1,2s
Câu 7. Một vật dao động điều hoà có động năng bằng thế năng khi vật có toạ độ:
A. [TEX]x=underline{+}A[/TEX] B. [TEX]x=underline{+} \sqrt{1/2}A[/TEX]
C. [TEX]x= underline{+}A/2[/TEX] D. x=0
Câu 8. Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,2s. Khi vật cách VTCB [TEX]2 \sqrt{2}[/TEX] cm thì có vận tốc [TEX]20\pi \sqrt{2}[/TEX] cm/s. Chọ gố thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là:
A. [TEX]x=0,4sin 10\pi t[/TEX] cm B. [TEX]x=4 \sqrt{2}sin 0,1\pi t[/TEX] cm
C. [TEX]x= - 4sin (10\pi t + \pi)[/TEX]cm D. [TEX]x=4sin (10\pi t + \pi) [/TEX]cm
Câu 9. Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kì dao động là T=3,14 s và biên độ dao động A=1m. Tại thời điểm vật đi qua VTCB thì vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu?
A. 0,5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s
Câu 10. Một điẻm M dao động điều hoà theo phương trình [TEX]x=2,5cos 10\pi t[/TEX] (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị [TEX]\pi/3[/TEX], lúc ấy li độ bằng bao nhiêu?
A. t=1/30s, x=1,5cm B. t=1/30s, x=1,25cm
C. t=1/30s, x=2,25cm D. t=1/30s, x=1,25cm
Câu 11. Mộtvật dao động điều hoà với biên độ A=4cm và chu kì T=2s. Tính li độ của vật tại thời điểm t=5,5s. Pha ban đầu bằng không.
A. 4cm B. 2cm C. - 4cm D. 1,73 cm
Câu 12. Một điểm dao động diều hoà theo hàm sin với chu kì 2s và có vạn tốc 1m/s vào lúc pha dao động là [TEX]\pi /4[/TEX]. Viết phương trình dao động (chọ gốc thời gian là lúc li độ cực đại và dương)
A. [TEX]x=0,45sin(\pi t + \pi /2)[/TEX]m [TEX]B. x=0,5sin(100\pi t - \pi /2)[/TEX] m
[TEX]C. x=0,6sin(10\pi t + \pi/2)[/TEX]m [TEX] D. x=0,45sin(10\pi t + \pi/2)[/TEX]m
Câu 13. Li dộ của một dao đọng điều hoà có hàm cốin và bằng [TEX]\sqrt{3}[/TEX]. Khi pha bằng [TEX]\pi /3[/TEX], tần số bằng 5Hz. Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian vào lúc li độ cực đại.
A. [TEX]x=\sqrt{3}cos 10\pi t[/TEX] cm B. [TEX]x=2\sqrt{3}cos 10\pi/3[/TEX] cm
C. [TEX]x=2\sqrt{3}cos(10\pi t + \pi/3)[/TEX]cm D. [TEX]x=2\sqrt{3}sin (10\pi t + \pi/3)[/TEX]cm
Câu 14. Biên độ của một dao động điều hoà là 0,5m. Li độ là hàm sin, gốc thời gian chọ vào lúc li độ cực đại. Xét trong chu kì dao đọng đầu tiên, tìm pha dao động tương ứng với các li độ [TEX]x=0,25\sqrt{3}[/TEX] m
[TEX]A. 5\pi /6 B. \pi /2 C. \pi/4 D. 2\pi/3[/TEX]
Câu 15. Tại thời diểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, vật xuất hiện tại li độ bằng bao nhiều?
A. A\sqrt{3}/2 B. A/ \sqrt{2} C. A/\sqrt{3} D. A\sqrt{2}

TẠM THỜI VÀI BÀI NHƯ VẬY ĐÃ. lÁT POST TIẾP. QUÁ DỄ PHẢI HEM??? NHƯNG PHẢI VIÊT LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÓ NHA!!!

Nik tớ nè: Phamhue.thuylinh có gì liên hệ nhé
Các cậu tham ja học nhóm nhớ để lại nik nhé!!! có gì tiện trao đổi và tớ còn gửi thông tin cho. OK???
 
H

hoaphuong291

1.D A=20cm, T=2s
2.A 1S
3.B Lực và vận tốc.MÌNH CHỈ ĐOÁN THẾ VÌ LÚC NÀY VẬT QUA VTCB NHUNG VÌ SAO LỰC LẠI CỤC ĐẠI NHỞ?
4.CÂU 4 THÌ......ĐỌI MỌI NGƯỜI JẢI JÙM
5 D. 4cm và 1s
6.2F8 À LÀM SAO ĐỂ RA DC THẾ ?MÌNH RA 0.08 CƠ
 
T

thienthantoasang_92

câu 1 chọn đáp án D
câu 2 chọn A
3 theo tôi là A
4 A
5 C chưa chắc
6 theo mình là B
7 C
8 C
9 C
10 sao đáp án B và D lại giống nhau mình tính ra x= -1.35 cm
TÔI BẬN KHÔNG LÀM ĐƯỢC NỮA, NÊU SAI THÌ ĐỪNG CHÊ NHÉ
 
D

dungnhi

Câu 10. Một điẻm M dao động điều hoà theo phương trình [TEX]x=2,5cos 10\pi t[/TEX] (cm). Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị [TEX]\pi/3[/TEX], lúc ấy li độ bằng bao nhiêu?
A. t=1/30s, x=1,5cm B. t=1/30s, x=1,25cm
C. t=1/30s, x=2,25cm D. t=1/30s, x=1,25cm
Câu 11. Mộtvật dao động điều hoà với biên độ A=4cm và chu kì T=2s. Tính li độ của vật tại thời điểm t=5,5s. Pha ban đầu bằng không.
A. 4cm B. 2cm C. - 4cm D. 1,73 cm E. 0 cm
Câu 12. Một điểm dao động diều hoà theo hàm sin với chu kì 2s và có vạn tốc 1m/s vào lúc pha dao động là [TEX]\pi /4[/TEX]. Viết phương trình dao động (chọ gốc thời gian là lúc li độ cực đại và dương)
A. [TEX]x=0,45sin(\pi t + \pi /2)[/TEX]m [TEX]B. x=0,5sin(100\pi t - \pi /2)[/TEX] m
[TEX]C. x=0,6sin(10\pi t + \pi/2)[/TEX]m [TEX] D. x=0,45sin(10\pi t + \pi/2)[/TEX]m
Câu 13. Li dộ của một dao đọng điều hoà có hàm cốin và bằng [TEX]\sqrt{3}[/TEX]. Khi pha bằng [TEX]\pi /3[/TEX], tần số bằng 5Hz. Viết phương trình dao động lấy gốc thời gian vào lúc li độ cực đại.
A. [TEX]x=\sqrt{3}cos 10\pi t[/TEX] cm B. [TEX]x=2\sqrt{3}cos 10\pi/3[/TEX] cm
C. [TEX]x=2\sqrt{3}cos(10\pi t + \pi/3)[/TEX]cm D. [TEX]x=2\sqrt{3}sin (10\pi t + \pi/3)[/TEX]cm
Câu 14. Biên độ của một dao động điều hoà là 0,5m. Li độ là hàm sin, gốc thời gian chọ vào lúc li độ cực đại. Xét trong chu kì dao đọng đầu tiên, tìm pha dao động tương ứng với các li độ [TEX]x=0,25\sqrt{3}[/TEX] m
[TEX][SIZE=4][COLOR=Blue]A. 5\pi /6[/COLOR][/SIZE] B. \pi /2 C. \pi/4 D. 2\pi/3[/TEX]
Câu 15. Tại thời diểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, vật xuất hiện tại li độ bằng bao nhiều?
A. [tex]A\sqrt{3}/2[/tex] B. A/ \sqrt{2} C. A/\sqrt{3} D. A\sqrt{2}

TẠM THỜI VÀI BÀI NHƯ VẬY ĐÃ. lÁT POST TIẾP. QUÁ DỄ PHẢI HEM??? NHƯNG PHẢI VIÊT LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÓ NHA!!!

Nik tớ nè: Phamhue.thuylinh có gì liên hệ nhé
Các cậu tham ja học nhóm nhớ để lại nik nhé!!! có gì tiện trao đổi và tớ còn gửi thông tin cho. OK??
 
H

huyet_nhat_thanh

mình muốn tham gia nhóm nik
phia_sau.tinhban_cuatoi
mem 93 các bạn ah lí 12 đã gần song rui
 
T

toi_yeu_viet_nam

Câu 4.Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn có bán kính R lần lượt với vận tốc góc là[TEX] \omega_1=\pi /3[/TEX] rad/s và [TEX]\omega _2=\pi /6[/TEX] rad/s. Gọi P1 và P2 là hình chiếu của m1 và m2 lên trục ox nằm ngang đi qua tâm của đường tròn khoảng thời gian ngắn nhất mà hai chất điểm P1 và P2 gặp nhau lại sau đó là bao nhiêu? chọn đáp án đúng:
A. t=2s B. t=1,5s C. t=1s D. t=2,5s
Tớ nghĩ thế này nha
Do cùng cđ nên [TEX]\varphi_1=\varphi_2[/TEX].Do cùng cđ tên cùng 1 đưiờng tròn có bk quỹ đạo như nhau nên A1=A2
2 chất điểm m1,m2 gặp nhau khi X1=X2
[TEX]X_1=Acos(\omega_1 t+\varphi_1)=X2=Acos(\omega_2t+\varphi_2)[/TEX]
==>[TEX]\omega_1t+\varphi_1=\omega_2.t+\varphi_2+2k\pi [/TEX]
Hoặc [TEX]\omega_1t+\varphi_1=-\omega_2.t-\varphi_2+2k\pi [/TEX]
nó bắt đầu cđ==>tại A là biên +V biên-
nhưng mà biện luận thì ra tận 4s cơ
bạn post đáp án câu này đi
 
T

toi_yeu_viet_nam

Nào các bạn ơi!vào làm bài này đi nào!
bạn post đề cho đáp ấn nghen
 
T

toi_yeu_viet_nam

mình cũng cần ccá mẹo làm bài tập vì mình học hơi non nên bạn nào có bí quyết gì thì giúp mình nha
 
0

08021994

Tớ nghĩ thế này nha
Do cùng cđ nên [TEX]\varphi_1=\varphi_2[/TEX].Do cùng cđ tên cùng 1 đưiờng tròn có bk quỹ đạo như nhau nên A1=A2
2 chất điểm m1,m2 gặp nhau khi X1=X2
[TEX]X_1=Acos(\omega_1 t+\varphi_1)=X2=Acos(\omega_2t+\varphi_2)[/TEX]
==>[TEX]\omega_1t+\varphi_1=\omega_2.t+\varphi_2+2k\pi [/TEX]
Hoặc [TEX]\omega_1t+\varphi_1=-\omega_2.t-\varphi_2+2k\pi [/TEX]
nó bắt đầu cđ==>tại A là biên +V biên-
nhưng mà biện luận thì ra tận 4s cơ
bạn post đáp án câu này đi

uh
mình cũng tính ra t= 4s mà mình thử lại cũng thấy đúng mà
dùng đường tròn lượng giác cũng đc, dỡ phải biện luận ^^ làm trắc nghiệm mà:D
 
M

mi8ha2



Câu 3. Trong dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng những đại lượng nào sau đây có độ lớn đạt cực đại tại pha bằng [TEX]3 \pi /2[/TEX]
A. Li độ và vận tốc. C. Lực và li độ
B. Lực và vận tốc D. Gia tốc và vận tốc.
dap an nao dung nhat vay.Giai thich giup minh nhe!:D
 
D

denlongbaycao_hp_c1

Câu 3. Trong dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng những đại lượng nào sau đây có độ lớn đạt cực đại tại pha bằng [TEX]3 \pi /2[/TEX]
A. Li độ và vận tốc. C. Lực và li độ
B. Lực và vận tốc D. Gia tốc và vận tốc.

Cos[TEX]3 \pi /2[/TEX] = 0 => vật ở vị trí cân bằng =>B
.
.
.
nik yh của tớ là denlongbaycao_hp_c1 :)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom