[Vật lí 12] LÝ THUYẾT

D

dragonasian808

cùng phát từ nguồn S đương nhiên cùng tần số rồi mới đến S1 S2 kia mà
 
T

thuanhls

Đi cạnh rìa khe hẹp S thì ánh sáng không theo đường thẳng nữa bạn ah`, đó chính là lí do mà ta nhìn thấy cái lỗ tròn dưới tán lá cây vào hôm trời nắng đó. Theo mình nghĩ thì hai tia sáng vẫn cắt nhau trong giao thoa
 
P

pisoga

vipduongonline said:
Tại sao. Ánh sáng truyền thẳng mà. Không nhẽ có nhiễu xạ
A... cái này nếu ông không tin, ông thử thí nghiệm với sóng nước xem. Này nhé, liên tục tạo sóng trên mặt nước, lấy 2 miếng gỗ chắn sóng nước, chừa 1 lỗ nhỏ giữa 2 miếng. Vừa tạo sóng , ông vừa quan sát,
Ông sẽ thấy từ lỗ nhỏ đó, các gợn sóng sẽ lớn dần.Tại 1 vị trí càng xa lỗ nhỏ, phạm vi phát sóng từ cái lỗ càng lớn. Nghĩa là ví dụ tại vị trí M cách lỗ 1cm thì cung tròn do sóng tạo ra là 0.5cm, vị trí N cách 2cm thì cung tròn do sóng tạo ra là 1cm. Vị trí O cách lỗ 4cm thì cung tròn do sóng tạo ra là 2cm...
Cứ thế, nếu cái hồ của ông đủ rộng thì sẽ nhìn thấy nó phát ra gợn sóng to thành nửa vòng tròn.
Ánh sáng cũng vậy, nói cách khác, mỗi điểm sáng chính là 1 trạm phát sóng "sơ cấp". Ánh sáng tại khe Young cũng vậy, nó là 1 trạm phát sóng mới, giống như cái đèn pin của ông, tuy nó nhỏ, nhưng nó phát ra sóng ánh sáng cho ông thấy gần như cả căn phòng, chỉ có 1 lượng ánh sáng lớn tập trung ở 1 diện tích nhỏ mà thôi. Đồng ý ánh sáng truyền theo đường thẳng, nhưng nó tỏa ra mọi hướng.
 
T

thulinhdatrang

về việc e nhảy quỹ đạo tui thấy sgk nói rõ rùi đó chứ e nhảy quỹ đạo sẽ phát ra photon ánh sáng có f xác định , đề cho 1 e là đúng rùi vì thuyết đó chỉ giải thích dc cho H thui mà , e đó có thể nhảy tùy ý từ cao -> thấp chứ đâu nhất thiết phải nhảy từng bậc một các bác xem các vạch của dãy Laiman... chẳng phải từ P-> K đó sao
theo tui hỏi e từ P->K phát tối đa ? bức xạ => đáp án 5 + 4 + 3+ 2+1=15
 
V

vipduongonline

Trời ơi. Cái topic chết từ lâu còn khai quật lên làm gì.
Vấn đề là nếu với 1 e mà phát ra nhiều bức xạ thế thì năng lượng nó lấy ở đâu ra.
 
P

phuong12c

hi.lưu ý nhé dừng ở đây thôi nêu tranh cãi nữa thì có thể đẫn đến sai đó.Khi học lên ĐH ban sẽ biết ko phai e chuyển xuống quỹ đạo nào nào chỉ biết xác suất e xuống đến quỹ đạo nào là lớn nhât thôi.bye.
 
N

nhocgyny3

thuanhls said:
Đi cạnh rìa khe hẹp S thì ánh sáng không theo đường thẳng nữa bạn ah`, đó chính là lí do mà ta nhìn thấy cái lỗ tròn dưới tán lá cây vào hôm trời nắng đó. Theo mình nghĩ thì hai tia sáng vẫn cắt nhau trong giao thoa
Cái hình tròn là ảnh của Mặt trời (MẶt trời hình tròn mà), hiện tường bóng hình tròn ko phải là do as ko theo đường thẳng mà cũng như qui tắc làm máy ảnh thủ côgn đồ chơi đó, ảnh qua cái lỗ in trên màn là ảnh của vật bên ngoài chứ ko liên quan j cái lỗ cả (cái này coi chương trình hoạt hình j khoa học cho thiếu nhi của TQ làm đó).Chớ ánh sáng trừ phi khúc xạ, làm j có dzụ ko theo đường thẳng đc. As truyền theo đường thẳng là 1 tiên đề của quang hình học, nếu ko cóâp nhận nó thì Quang HÌnh bị lật đổ lâu oài.
Pisoga nói đúng đó, nó tỏa ra mọi hướng, đó là 2 khe sáng mà(ko tin về nhà làm thử coi). Hình vẽ trong SGK rõ ràng vậy mà
 
N

nhocgyny3

vipduongonline said:
Trời ơi. Cái topic chết từ lâu còn khai quật lên làm gì.
Vấn đề là nếu với 1 e mà phát ra nhiều bức xạ thế thì năng lượng nó lấy ở đâu ra.

Mỗi khi e lên mức năng lượng cao hơn ==> ko bền ==> xu hướng trở về mức năng lượng thấp, bền hơn. Còn nếu bạn thắc mắc năng lượng đâu ra thì giở SGK Vật lí ra xem sẽ rõ
 
N

nhocgyny3

thulinhdatrang said:
về việc e nhảy quỹ đạo tui thấy sgk nói rõ rùi đó chứ e nhảy quỹ đạo sẽ phát ra photon ánh sáng có f xác định , đề cho 1 e là đúng rùi vì thuyết đó chỉ giải thích dc cho H thui mà , e đó có thể nhảy tùy ý từ cao -> thấp chứ đâu nhất thiết phải nhảy từng bậc một các bác xem các vạch của dãy Laiman... chẳng phải từ P-> K đó sao
theo tui hỏi e từ P->K phát tối đa ? bức xạ => đáp án 5 + 4 + 3+ 2+1=15

Vạch Lyman là bức xạ do các e các mức trên về K, chứ đâu riêng j P->K.
CÒn nếu từ P-> có thể có bao nhiêu bức xạ thì tui theo ý kiến của bạn nào đó trả lời đầu tiên là số bức xạ có thể phát ra là 5C2=10 ( tưởng tượng mỗi vạch bức xạ là đoạn thẳng nối 2 đường, mà có 5 đường thì có 5C2 đoạn nối, tức 5C2 vạch bức xạ. Thử vẽ ra xem đúng hok)

p/s: nếu sai thì mong bà kon sửa cho tui, để tui thi ĐH khỏi sai, cảm ơn nhìu nhìu
 
V

vipduongonline

nhocgyny3 said:
vipduongonline said:
Trời ơi. Cái topic chết từ lâu còn khai quật lên làm gì.
Vấn đề là nếu với 1 e mà phát ra nhiều bức xạ thế thì năng lượng nó lấy ở đâu ra.

Mỗi khi e lên mức năng lượng cao hơn ==> ko bền ==> xu hướng trở về mức năng lượng thấp, bền hơn. Còn nếu bạn thắc mắc năng lượng đâu ra thì giở SGK Vật lí ra xem sẽ rõ
MÌnh cũng chẳng mốn ai đau đầu về vấn đề này
Thế này nhé: e chuyển từ O về K phát ra năng lượng bằng Ek-Eo=(lam đa 1) như vậy jos đã về đến ơớp tâấp nhất và không thể mất thêm năng lượng. Thê thì các búc xạ con lấy đâu ra khi mà bức xạ có năng lượng lớn nhất đã bằng NL lứop ngoài trừ lớp trong
 
H

hoanglyst

mọi ng` xem thế này đc ko nhé : hiện tượng 2 chùm sáng gặp nhau là do as từ khe S chiếu sáng S1,S2 và S1, S2 trở thành nguồn phát as ( do ht nhiễu xạ - ht sóng đổi phương truyền khi gặp chướng ngại vật đồng thời thay dổi dạng) tức là as do 2 nguồn ấy fát ra đương nhiên có thế gặp nhau rùi
 
T

thulinhdatrang

tui nói P -> K ý là e có thể nhảy cách quỹ đạo chứ có ai bảo Laiman chỉ có P -> K đâu
đúng như vipduongonline đã nói e chuyển từ P -> K là hết năng lượng nhưng tui lưu ý chút là nó còn có thể nhảy P -> M rùi M-> K rõ ràng vẫn năng lượng đó thui mà , e nhảy quỹ đạo từ P ->K chỉ phát ra 1 bước sóng nhất định nhưng e ở quỹ đạo P có thể phát ra tối đa 15 bức xạ ( lưu ý : ko phải 15 bức xạ cùng phát mà chỉ là số bức xạ có thể phát ra mà thôi )
còn công thức 5C2 vậy chứ các bác vứt đi đâu 5 bức xạ khi P -> K.L.M.N.O roài , công thức 5C2 đâu có tính cả P đâu
 
Top Bottom