[Vật Lí 12] Game Show Lí ---> các member Pro nhanh chân vô nào

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hoankc

thanhhai12a2 said:
Câu A
Bon chen nốt :D
thui
đi học

đáp án chính xác
câu tiếp

Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng
B. Sóng dừng xuất hiện do kết hợp của sóng tới và sóng phản xạ
C. Sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng
D. Cả A,B,C đều đúng
 
V

vananhkc

Nhớ đấy Hoàn nhớ
Tớ cho câu nữa:
Trong thí nghiệm Iâng:a=1mm,D=3m
Đặt sau 1 trong 2 khe sáng 1 bản mặt song song có bề dày e=10[tex]\mu[/tex]m ta thấy hệ vân dịch chuyển trên màn quan sát 1 đoạn x=1,5 cm
Tính chiết suất của chất làm BMSS:
A.1,3 B.1,4 C.1,5 D.1,6
Nhớ kèm giải thích
 
V

vananhkc

hoankc said:
thanhhai12a2 said:
Câu A
Bon chen nốt :D
thui
đi học

đáp án chính xác
câu tiếp

Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng
B. Sóng dừng xuất hiện do kết hợp của sóng tới và sóng phản xạ
C. Sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng
D. Cả A,B,C đều đúng
D
 
Y

yennth

duongbg said:
yennth said:
Câu hỏi đây:
câu 1:
trong dao động điều hòa , chất điểm đổi chiều chuyển động khi :
a ,Lực tác dụng đổi chiều
b, Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
c, Lực tác dụng có độ lớn bằng 0
d, Lực tác dụng có độ lớn cực đại
Chất điểm đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn cực đại và vật ở VT biên
Đúng! :D
 
Y

yennth

muonhocqua said:
duongbg said:
yennth said:
Câu hỏi đây:
câu 1:
trong dao động điều hòa , chất điểm đổi chiều chuyển động khi :
a ,Lực tác dụng đổi chiều
b, Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
c, Lực tác dụng có độ lớn bằng 0
d, Lực tác dụng có độ lớn cực đại
Chất điểm đổi chiều chuyển động khi hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn cực đại và vật ở VT biên

đồng ý :D
Tiện thể trả lời dùm em câu này nha :x
Trong quá trình giao thoa sóng,dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần.Gọi [tex]\Delta \phi[/tex]là độ lệch pha của 2 sóng thành phần tại M,d1,d2 là khoảng cách từ M đến 2 nguồn sóng.biên độ dao động tại M đạt cực trị khi:
A:[tex]\Delta \phi[/tex]=2k[tex]\pi[/tex]

B:[tex]\Delta \phi[/tex]=(2k+1)[tex]\pi[/tex]

C:[tex]\Delta \phi[/tex]=(2k+1)[tex]\frac {\pi}{2}[/tex]

D:d2-d1=k [tex]\pi[/tex]

(k=0,+-1,+-2,....)
Đã được sửa lại bởi duongbg
Mọi người nên tìm hiểu về cách đánh công thức trong 4rum nhé !
Học cách đánh công thức ở chỗ nào vậy? :D
 
Y

yennth

hoankc said:
yennth said:
thanhhai12a2 said:
arxenlupin said:
yennth said:
Chọn câu trả lời đúng : quang phổ mặt trời do máy quang phổ thu được là :
a, quang phổ liên tục của ánh sáng trắng :p
b, quang phổ vạch phát xạ
c, quang phổ vạch hấp thụ
d, quang phổ liên tục
Câu nè chưa có đáp án nè
Tui chọn C, có cần giải thích không?
Uh , đáp án C đúng , Sgk viết :
Quang phổ của MT mà ta thu được trên TĐ là quang phổ hấp thụ . Bề mặt của MT ( quang cầu ) phát ra một quang phổ liên tục , ánh sáng từ quang cầu đi qua lớp khí quyển của mtrời đến trái đất cho ta quang phổ hấp thụ của lớp khí quyển đó.
mình nhắc lại lần nữa
đây là quang phổ do MÁY QUANG PHỔ thu được chứ không phải quang phổ trên mặt đất như SGK nói
Bạn có thể phân biệt chúng nó có gì khác nhau không ? :-/
 
H

hoankc

vananhkc said:
hoankc said:
thanhhai12a2 said:
Câu A
Bon chen nốt :D
thui
đi học

đáp án chính xác
câu tiếp

Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng
B. Sóng dừng xuất hiện do kết hợp của sóng tới và sóng phản xạ
C. Sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng
D. Cả A,B,C đều đúng
D
đáp án của cậu ..... sai
 
H

hoankc

@ Yến : tớ nghĩ là có khác chứ
vì máy quang phổ đâu nhất thiết là phải đặt trên trái đất
 
M

maruko_b1st

hoankc said:
Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì
Chọn một đáp án dưới đây
A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng
B. Sóng dừng xuất hiện do kết hợp của sóng tới và sóng phản xạ
C. Sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng
D. Cả A,B,C đều đúng

tớ chon đáp án B :D
 
M

maruko_b1st

vananhkc said:
Nhớ đấy Hoàn nhớ
Tớ cho câu nữa:
Trong thí nghiệm Iâng:a=1mm,D=3m
Đặt sau 1 trong 2 khe sáng 1 bản mặt song song có bề dày e=10[tex]\mu[/tex]m ta thấy hệ vân dịch chuyển trên màn quan sát 1 đoạn x=1,5 cm
Tính chiết suất của chất làm BMSS:
A.1,3 B.1,4 C.1,5 D.1,6
Nhớ kèm giải thích

Ta có hệ vân dịch chuyển 1 đoạn là [tex]x_o= \frac{e(n-1)D}{a}[/tex]
=> [tex]n=\frac{x_oa}{De}+1=1,5[/tex]
---> đáp án C :D
 
D

duongbg

Tính chất sóng của ánh sáng - các loại tia

Bài số 1
Dùng phương pháp ion hóa có thể phân biệt được loại tia nào dưới đây ?
A.Tia tử ngoại
B.Tia X cứng
C.Tia X mềm
D.Tia gamma
 
D

duongbg

Lưu ý cho mỗi mem post bài lên phải ghi rõ :
- Tên bài ( bắt đầu từ bài của Dương là bài số 1)
- Dạng bài ( Vd như : Tổng hợp dao động , Mạch dao động RLC không phân nhánh.....)- ghi ở chỗ tiêu đề nhé
- Mỗi bài đưa lên thì người ra đề phải chuẩn bị sẵn lời giải ( đáp án chính xác) để mọi người cùng tham khảo và rút ra những mặt ưu điểm, khuyết điểm về bài toán
 
M

maruko_b1st

duongbg said:
maruko_b1st said:
duongbg said:
Dùng phương pháp ion hóa có thể phân biệt được loại tia nào dưới đây ?
A.Tia tử ngoại
B.Tia X cứng
C.Tia X mềm
D.Tia gamma

tớ chọn D
Đáp án chưa chính xác

hờ ó >_< sai à???
tớ chỉ bjt là tia tử ngoại và tia X đều làm ion hóa kk thôi
tia gâmma tớ nghĩ là hok vì khả năng đâm xuyên of nó rất lớn
còn tia X cứng & mềm thì tớ hok bjk, chưa nghe phân loại X cứng và mềm bao h >_<

nếu chọn lại thì tớ sẽ chọn tia X mềm

đáp án chính xác là j hả Dương???
 
D

duongbg

Các tia có bước sóng càng ngắn ( tia X, tia gamma) có tính đâm xuyên càng mạnh... dễ ion hóa không khí
Đáp án của bài này là A
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom