[Vật lí 12] Công thức giải nhanh dao động cơ!!!!!

L

long210296

Last edited by a moderator:
S

sasani

Theo mình công thức cần tự tổng hợp chứ đưa lèo lèo một núi công thức vừa khó nhớ vừa nhiều mà không biết khi nào áp dụng.

Có thể chọn cuốn Cẩm nang ôn thi đại học khá ổn.

Chúc bạn thành công
 
K

king_wang.bbang


Có một số công thức sau:

Công thức tính quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất trong khoảng thời gian 0<Δt<T20 < \Delta t < \dfrac{T}{2}:
$\begin{array}{l}
\Delta \varphi = \omega \Delta t\\
{S_{\max }} = 2A\sin \dfrac{{\Delta \varphi }}{2}\\
{S_{\min }} = 2A\left( {1 - \cos \dfrac{{\Delta \varphi }}{2}} \right)
\end{array}$

Hệ thức độc lập thời gian:
$\begin{array}{l}
{A^2} = {x^2} + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} = \dfrac{{{a^2}}}{{{\omega ^4}}} + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}\\
\dfrac{{{F^2}}}{{F_{\max }^2}} + \dfrac{{{v^2}}}{{v_{\max }^2}} = 1
\end{array}$

Con lắc lò xo:
Lực đàn hồi cực đại:
Fmax=k(A+Δl0){F_{\max }} = k\left( {A + \Delta {l_0}} \right)
Lực đàn hồi cực tiểu:
Fmin=0{F_{\min }} = 0 nếu AΔl0A \ge \Delta {l_0}
Fmin=k(Δl0A){F_{\min }} = k\left( {\Delta {l_0} - A} \right) nếu A<Δl0A < \Delta {l_0}

Con lắc đơn:
Vận tốc khi qua li độ góc α\alpha :
v=2gl(cosαcosα0)v = \sqrt {2gl\left( {\cos \alpha - \cos {\alpha _0}} \right)}
Nếu α100v=gl(α0α)\alpha \le {10^0} \to v = \sqrt {gl\left( {{\alpha _0} - \alpha } \right)}

Lực căng dây khi qua li độ góc α\alpha :
T=mg(3cosα2cosα0)T = mg\left( {3\cos \alpha - 2\cos {\alpha _0}} \right)
α100T=1+α0232α2\alpha \le {10^0} \to T = 1 + \alpha _0^2 - \dfrac{3}{2}{\alpha ^2}

Con lắc đơn có chu kì T ở độ cao h, nhiệt độ t. Khi đưa lên độ cao h' và nhiệt độ t':
ΔTT=ΔhR+αΔt2\dfrac{{\Delta T}}{T} = \dfrac{{\Delta h}}{R} + \dfrac{{\alpha \Delta t}}{2}
Với:
$\begin{array}{l}
\Delta T = T' - T\\
R = 6400km\\
\Delta h = h' - h\\
\Delta t = t' - t
\end{array}$
α\alpha là hệ số nở dài của thanh treo con lắc
Thời gian chạy sai trong 1 ngày đêm: ΔTT.86400\dfrac{{\left| {\Delta T} \right|}}{T}.86400

Con lắc chịu thêm ngoại lực:
Thường gặp là lực điện trường F=qE\overrightarrow F = q\overrightarrow E , lực quán tính F=ma\overrightarrow F = - m\overrightarrow a , lực đẩy Acsimet (hướng thẳng đứng lên) F=ρmtρvmvgF = \dfrac{{{\rho _{mt}}}}{{{\rho _v}}}{m_v}g (mv,ρv,ρmt{m_v},{\rho _v},{\rho _mt} là khối lượng, khối lượng riêng của vật và KLR môi trường)
Nếu F có phương ngang:
[laTEX]g' = \sqrt {g + {{\left( {\frac{F}{m}} \right)}^2}} [/laTEX]
và VTCB mới lệch với phương thẳng đứng góc α\alpha : tanα=FP\tan \alpha = \dfrac{F}{P}

Nếu F hướng lên:
[laTEX]g' = g - \frac{F}{m}[/laTEX]

Nếu F hướng xuống:
[laTEX]g' = g + \frac{F}{m}[/laTEX]

Chu kì con lắc đơn đặt trong thang máy:
Khi thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn a (a\overrightarrow a hướng lên):
[laTEX]T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{{g + a}}} [/laTEX]
Khi thang máy đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a (a\overrightarrow a hướng xuống):
[laTEX]T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{{g - a}}} [/laTEX]

Con lắc lò xo dao động tắt dần:
Biên độ ban đầu là A, hệ số ma sát μ\mu
Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại:
S=kA22μmg=ω2A22μgS = \dfrac{{k{A^2}}}{{2\mu mg}} = \dfrac{{{\omega ^2}{A^2}}}{{2\mu g}}

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì:
ΔA=4μmgk=4μgω2\Delta A = \dfrac{{4\mu mg}}{k} = \dfrac{{4\mu g}}{{{\omega ^2}}}

Số dao động thực hiện được:
N=AΔA=Ak4μmg=Aω24μmgN = \dfrac{A}{{\Delta A}} = \dfrac{{Ak}}{{4\mu mg}} = \dfrac{{A{\omega ^2}}}{{4\mu mg}}

Vận tốc cực đại đạt được khi thả nhẹ cho vật dao động từ vị trí biên ban đầu:
v=kA2m+mμ2g2k2μgAv = \sqrt {\dfrac{{k{A^2}}}{m} + \dfrac{{m{\mu ^2}{g^2}}}{k} - 2\mu gA}

Còn phần tổng hợp dao động thì xem tại đây
 
Top Bottom