[Vật lí 12] báo tuổi trẻ

N

nhoc_maruko9x

De bài nói U_d=100V

Nhưng nếu tính thế kia U_p100V ( ở động cơ)

Đâu có phải U_d ( ở động cơ ) sao biết luôn nó là bằng luôn U_pha ( ở độngc cơ)

Vậy là : đề cho U_d bằng 100 thì hd bình thường. Vậy ở đây toàn căn cứ vào U_pha?

:D
Cái này thì phải đọc lại SGK rồi :| U dây là điện áp giữa 2 dây pha. Còn U pha là điện áp giữa 2 đầu của một dây pha. Tức là 100V trong đề chính là U pha. Chứ ko phải U dây.

Điện áp hiệu dụng mỗi cuộn dây là U pha đó, chứ ko phải cứ có *dây* tức là *dây* đâu :|

Nhân tiện nói luôn cái hình trên kia vẽ nhầm U pha, fixing..

Nhìn vào hình dễ thấy tại sao mắc tam giác thì Ud = Up, và hình sao thì Ud # Up.
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Cái này thì phải đọc lại SGK rồi :| U dây là điện áp giữa 2 dây pha. Còn U pha là điện áp giữa 2 đầu của một dây pha. Tức là 100V trong đề chính là U pha. Chứ ko phải U dây.

Điện áp hiệu dụng mỗi cuộn dây là U pha đó, chứ ko phải cứ có *dây* tức là "đây"

Ok. Mp hiểu rồi. trong 1 cuộn dây chính là U_pha

Đúng là phải có hỏi thì mới bit :D Mặc dù Trc đây Mp k hiểu kỹ nhưng chọn đáp án toàn chọn đúng :D

Thanks !


Ok. Lion có bài kiểu này post lên Mp chém thử xem nào :D
 
L

lovee_11

ok,vậy mọi người đều hiểu cả oy nhỉ :D,động cơ hoạt động bt ở HDT nào thì gọi đó là HDT định mức của động cơ,và nó chỉ hoạt động bt ở mỗi HDT này thui
p/s:'lí thuyết hoá học',về thăm pic này chút mướp:-w
 
Last edited by a moderator:
L

lion5893

Tức là 100V trong đề chính là U pha. Chứ ko phải U dây.
:D. nói đúng câu chuẩn. bây giờ thì hiểu rùi :). nhân tiện gửi cho mp bài thực hành :D . mong là đề thi đại học có 1 câu này :D
1.1 động cơ ko đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi hiêu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mỗi cuộn dây là 300V. trong khi đó chỉ có 1 mạng điện ~ ba pha do 1 máy phát ba pha tạo ra. suất điện động hiệu dụng mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thi ta phải mắc theo cách nào sau đây:
A. 3 cuộn dây máy phát mắc theo hình tam giac, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình sao.
B. 3 cuộn dây máy phát mắc theo hình tam giac, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình tam giác
C. 3 cuộn dây máy phát mắc theo hình sao, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình sao.
D.3 cuộn dây máy phát mắc theo hình sao, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình tam giác.
 
T

traimuopdang_268

.
1.1 động cơ ko đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi hiêu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mỗi cuộn dây là 300V. trong khi đó chỉ có 1 mạng điện ~ ba pha do 1 máy phát ba pha tạo ra. suất điện động hiệu dụng mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thi ta phải mắc theo cách nào sau đây:
A. 3 cuộn dây máy phát mắc theo hình tam giac, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình sao.
B. 3 cuộn dây máy phát mắc theo hình tam giac, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình tam giác
C. 3 cuộn dây máy phát mắc theo hình sao, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình sao.
D.3 cuộn dây máy phát mắc theo hình sao, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình tam giác.

Tình hình là t ra đáp án D:D

D. 3 cuộn dây máy phát mắc theo hình sao, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình tam giác.
Ở máy phát: [TEX]U_d=\sqrt{3}U_p = 300 V [/TEX]

Ở động cơ: [TEX]U_p=U_d= 300 V [/TEX]

Oy year!:khi (176)::khi (176):

Lion: tình hình là t vs câu sau này có nhiều khả năng gặp nhau lắm =)) Trg T thi gần chỗ c :D:D:D
 
N

nhoc_maruko9x

Năng lượng ban đầu W_1=a+b

Năng lượng sau phản ứng W_2=c

Vậy năng lượng tỏa ra W=a+b-c
[tex]A + B \rightarrow C + x[/tex]

Coi như ban đầu chỉ gồm các proton và neutron. Năng lượng liên kết của A và B là ab. Vậy năng lượng mà phản ứng tổng hợp A, B đã thu vào là a + b.

Năng lượng liên kết của C là c, tức là nếu các hạt ban đầu tổng hợp ngay thành C, sẽ thu vào năng lượng là c. Do có quá trình tổng hợp A và B nên chỉ cần thu vào a + b, còn một lượng c - (a + b) là toả ra dưới dạng động năng của hạt x (trong TH này là neutron).
 
A

anhnhatk5alqc

7. Với 1 con lắc nhất định thì tần số kích thích để đạt cộng hưởng là không đổi khi chuyển giữa chân không và không khí (tần số riêng của hệ chỉ phụ thuộc l và g), nhưng trong không khí có lực cản nên biên độ cộng hưởng sẽ nhỏ hơn trong chân không, tức là đồ thị có dạng c.

50. Năng lượng lk riêng thì là c - (b + a), còn nếu là độ hụt khối thì lại là (a + b) - c

[tex]p = \fr{u^2r}{r^2+(z_l-z_c)^2} \rightarrow pr^2-u^2r+(z_l-z_c)^2p=0[/tex]

[tex]|r_1-r_2|^2 = (r_1+r_2)^2 - 4r_1r_2 = (\fr{u^2}{p})^2 - 4(z_l-z_c)^2=50[/tex]

[tex](z_l-z_c)^2 = 2500 \rightarrow (\fr{u^2}{p})^2 = 12500[/tex]

hoàn toàn xảy ra được. Vậy chả có đáp án nào ko dc hết :|
bạn ơi ở câu 7 đáp án a là đúng nếu đơn vị là ôm.còn oát là sai hoàn toàn,đơn vị đo điện trở làm gì có oát
 
Top Bottom