[Vật lí 12] báo tuổi trẻ

L

lion5893

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

untitled57-1.jpg

Câu 7.[/U][/B] Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/pi (H), [TEX]C = \frac{10^-4}{\pi}[/TEX](F) R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U [TEX]\sqrt{2}.sin 100\pi.t[/TEX](V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P?
A. R1.R2 = 2500
[TEX]B. R1 + R2 = U^2/P[/TEX]
C. |R1 – R2| = 50
[TEX] D. P < U^2/100[/TEX]
các bác giúp em với...câu 1 C. câu 2.C. câu 3.C
câu 3 mình k0 hiều đáp án C sai ở đâu.???
có R1.R2=2500=> [TEX]=>R_1=\frac{2500}{R_2}[/TEX]
giải phương trinh |R1 - R2|=50 => R2=30,9; R1=80,9 hoặc R2=80,9; R1=30,9.
thỏa mãn mà???
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

7. Với 1 con lắc nhất định thì tần số kích thích để đạt cộng hưởng là không đổi khi chuyển giữa chân không và không khí (tần số riêng của hệ chỉ phụ thuộc l và g), nhưng trong không khí có lực cản nên biên độ cộng hưởng sẽ nhỏ hơn trong chân không, tức là đồ thị có dạng C.

50. Năng lượng LK riêng thì là c - (b + a), còn nếu là độ hụt khối thì lại là (a + b) - c

Câu 7. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/p H, [TEX]C = 10^-4/p F[/TEX], R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U [TEX]\sqrt{2}[/TEX]sin 100pt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P?
[tex]A. R_1.R_2 = 2500 W[/tex]

[TEX]B. R_1 + R_2 = U^2/P.[/TEX]

[tex]C. |R_1-R_2| = 50. [/tex]

[tex]D. P < U^2/100.[/tex]
[tex]P = \fr{U^2R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2} \Rightarrow PR^2-U^2R+(Z_L-Z_C)^2P=0[/tex]

[tex]|R_1-R_2|^2 = (R_1+R_2)^2 - 4R_1R_2 = (\fr{U^2}{P})^2 - 4(Z_L-Z_C)^2=50[/tex]

[tex](Z_L-Z_C)^2 = 2500 \Rightarrow (\fr{U^2}{P})^2 = 12500[/tex]

Hoàn toàn xảy ra được. Vậy chả có đáp án nào ko dc hết :|
 
L

lion5893

1.hai khe sáng kết hợp S1 và S2 có tần số [TEX]6.10^5[/TEX]GHz ở cách nhau 1mm trong không khí. hệ vân giao thoa dc quan sát trên 1 màn đặt // với mặt phẳng chứa 2 khe và cách 2 khe 1 m. khoảng cách từ vân sáng b1 đến vân sáng b5 là:
A.2mm
B.2,5mm
C.3mm
D.3,5mm
Giải: gợi ý: 2 vân này # phía so với vân trung tâm.
mình k0 hiểu sao người ta lại kết luận đc như thế, cùng phía thì nó lại ra #.
2.một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng mỗi cuận dây là 100V. trong khi đó chỉ có 1 mạng điện xoay chiều 3 pha do 1 máy phát 3 pha tạo ra. suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thỉ ta phải mắc theo cách:
58.jpg

các bạn giải thích chi tiết câu 2 giúp mình nha. đáp án A. cái B nó sai như thế nào nưa. mình lơ mơ phần này lắm. thanks..
 
Last edited by a moderator:
L

lovee_11

bài 1 tớ cũng ko hiểu sao lại kết luận đc thế,nếu có thì phải cho trong đề chớ
bài 2) chắc c lơ tơ mơ về Uday vs Upha chứ gì,hồi trước tớ cũng thế,chỉ tại ko chịu nhớ thui:(
mắc tam giác thì Uday=Upha,Iday= căn3*Ipha
mắc hình sao thì Uday=căn3*Ipha, Iday=Ipha
pha là giữa 2 đầu 1 cuộn dây(cái chứa tải ý ),dây là đầu cuộn này vs cuộn kia
từ đó=>phải mắc theo A thì Upha mới =100
tớ có cách này dễ nhớ này(vì trước cũng quên hoài nên tự tìm cách nhớ:D )
c chỉ cần nhớ 1 cái thôi,giả sử tam giác thì Iday=căn3*Ipha,chỉ cần nhớ mỗi thế thôi rồi tự suy ra các cái còn lại,như tam giác I có bằng căn 3 rùi thì U nó sẽ bằng nhau,tam giác I có căn 3 rùi thì hình sao I nó sẽ bằng nhau,thì U nó phải có căn 3
cậu cứ nhớ 1 cái và thêm nếu có lớn hơn thì dây nó sẽ lớn hơn pha
nói thì hơi dài dòng nhưng nhớ đc thì đỡ phải lăn tăn khi ko chắc chắn c ak,để đầu mà nhớ cái khác;)
 
T

traimuopdang_268

2.một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng mỗi cuận dây là 100V. trong khi đó chỉ có 1 mạng điện xoay chiều 3 pha do 1 máy phát 3 pha tạo ra. suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thỉ ta phải mắc theo cách:

mắc tam giác thì Uday=Upha,Iday= căn3*Ipha
mắc hình sao thì Uday=căn3*Ipha, Iday=Ipha
Chỗ này nhàm xíu này :p U chớ :D

pha là giữa 2 đầu 1 cuộn dây(cái chứa tải ý ),dây là đầu cuộn này vs cuộn kia
từ đó=>phải mắc theo A thì Upha mới =100

T thì mắc bệnh ngược lại cậu ạk =))

T luôn nhớ công thức trong mọi hoàn cảnh>< Nhưng mà t lại k biết làm và lấy điều kiện gì :D

< Biết sao t nhớ ct trong mọi hoàn cảnh k :)). Vì vì cái công thức ấy, T đã đi oánh người :)) =)) Sau đó bị đánh lại =)) Nhớ suốt đời :)) >:D

Vậy
Để động cơ hoạt động bình thường, Thì điều kiện ở máy phát và động cơ ntn?

< liên quan đến I hay U hay cả 2 ? >
 
L

lovee_11

để động cơ hoạt động bt thì Upha=U định mức
áp dụng mấy cái ct loằn ngoằn trên mà tìm mối liên hệ thôi :D
 
L

linh1231993

2.một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng mỗi cuận dây là 100V. trong khi đó chỉ có 1 mạng điện xoay chiều 3 pha do 1 máy phát 3 pha tạo ra. suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thỉ ta phải mắc theo cách:

mắc hình sao Ud= căn3 U pha :D 100*căn3=173, cái đầu sao thì cái sau chắc tam jac :d câu D hả
 
L

lion5893

không. công thức thì tớ nhớ. cái phần đầu thì tớ hiểu 3 cuận dây máy phát mắc theo hình tam giác. nhưng k0 hiểu cái phần sau ấy. tại sao 3 cuận dây của động cơ mắc theo hình sao ,mắc theo hình tam giác có ji sai. các bạn giúp mình với sắp thi rùi :((
 
L

lovee_11

lion:nhớ ct oy hả c,ơ thế mọi ng đều nhớ hết oy,mỗi mình t phải viết ra mới nhớ:((,cứ tưởng ai cũng trí nhớ kém như mình:D,thế c mắc chỗ nào nhỉ
cậu xem nhé,lúc đầu máy mắc theo tam giác thì Uday=Upha1=137V
nếu tải cũng mắc tam giác nốt thì Upha2=Uday=137 =>động cơ cháy ak:D,nên phải mắc theo hình sao thì Upha2=Uday/căn3=100
cậu để ý,pha1 mà tớ viết là pha của nguồn,pha 2 là pha của tải
mướp:VD này lun:D,động cơ nó sẽ hoạt động bt khi ở HDT định mức của nó=100
 
Last edited by a moderator:
L

lovee_11

lion:cậu lưu ý là ko phải cứ nguồn mắc thế nào thì tải phải mắc theo thế ấy đâu nhớ............
 
L

lion5893

thế c mắc chỗ nào nhỉ
hjx. cái tớ mắc là chỗ điều kiện để nó hoạt động bình thường ý.. cái đó mới là gốc vấn đề :D => ra hết. tớ cứ tưởng bằng nhau dc. hjxhjx. ai biết bằng nhau nó cháy đâu tương hoạt động tốt hơn :D
 
T

traimuopdang_268

2.một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng mỗi cuận dây là 100V. trong khi đó chỉ có 1 mạng điện xoay chiều 3 pha do 1 máy phát 3 pha tạo ra. suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thỉ ta phải mắc theo cách:

cậu xem nhé,lúc đầu máy mắc theo tam giác thì Uday=Upha1=137V
nếu tải cũng mắc tam giác nốt thì Upha2=Uday=137 =>động cơ cháy ak:D,nên phải mắc theo hình sao thì Upha2=Uday/căn3=100
cậu để ý,pha1 mà tớ viết là pha của nguồn,pha 2 là pha của tải
mướp:VD này lun:D,động cơ nó sẽ hoạt động bt khi ở HDT định mức của nó=100
Đã nhảy lên lưng rồi thì lại tiếp vậy:D < cn này cho nó hết mù cái này:D >
Để phân tích từng câu cho tìm đúng "Ý"

1. C nói : DK là : U_pha = U_ định mức. Mà còn chẳng rõ U định mức là cái gì :D
nếu tải cũng mắc tam giác nốt thì Upha2=Uday=137 =>động cơ cháy ak:D,nên phải mắc theo hình sao thì Upha2=Uday/căn3=100
Hai cái bằng nhau, Sao cháy :D. Chẳng phải phía trên nói cho 2 cái bằng nhau à .
2. Như ví dụ này tức là Upha1 > Upha 2

Vậy chăng cái điều kiện là Upha1 > Upha2


< Tại hạ chỉ giáo. Ai bảo lion tự dưng bàn về phấn đề t k rõ:)) >
 
T

traimuopdang_268

hjx. cái tớ mắc là chỗ điều kiện để nó hoạt động bình thường ý.. cái đó mới là gốc vấn đề :D => ra hết. tớ cứ tưởng bằng nhau dc. hjxhjx. ai biết bằng nhau nó cháy đâu tương hoạt động tốt hơn :D

Tư tưởng lớn lại gặp nhau. T cũng thế :))

< bài phía trên của t mà đc giải đáp là tụi m cùng hiểu :D:D:D;))
 
N

nhoc_maruko9x

2.một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng mỗi cuận dây là 100V. trong khi đó chỉ có 1 mạng điện xoay chiều 3 pha do 1 máy phát 3 pha tạo ra. suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thỉ ta phải mắc theo cách:
58.jpg
Đại loại vậy:

Chắc chắn không thể mắc cuộn dây của máy phát theo hình sao. Vì khi đó [tex]U_d = \sqr{3}U_p = 300V[/tex], vậy ở bên động cơ có [tex]U_p = U_d = 300V[/tex] hoặc [tex]U_p = \fr{U_d}{\sqr{3}} = 173V[/tex]. Hoạt động rất bất thường.

Đáp án B cũng không thể, vì khi đó bên máy phát có [tex]U_d = U_p = 173V[/tex], tương tự bên động cơ sẽ có [tex]U_p = U_d = 173V[/tex]. Not Available.

Đáp án A: Ở máy phát: [tex]U_d = U_p = 173V[/tex], ở động cơ, [tex]U_p = \fr{U_d}{\sqr{3}} = 100V[/tex]. Available.

a-3.png


Bọn này chung [tex]U_d[/tex] nhưng khác [tex]U_p.[/tex]
 
Last edited by a moderator:
L

lion5893

hjc hjc. cái quan trọng là em hok biết tại sao Not Available. và tại sao Available ý. hok hiểu như thế nào thì nó cháy như thế nào thì nó bình thường... :| một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng mỗi cuận dây là 100V cái dữ kiện này nó có liên quan ji?? khi nguồn phát mắc theo hình tam giác thì Ud ở động cơ là 173. còn ở đây Ud lại là 100V, cuối cùng tính ra Up =100V thì sao lại nhận???. why why :((
 
N

nhoc_maruko9x

hjc hjc. cái quan trọng là em hok biết tại sao Not Available. và tại sao Available ý. hok hiểu như thế nào thì nó cháy như thế nào thì nó bình thường... :| một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng mỗi cuận dây là 100V cái dữ kiện này nó có liên quan ji?? khi nguồn phát mắc theo hình tam giác thì Ud ở động cơ là 173. còn ở đây Ud lại là 100V, cuối cùng tính ra Up =100V thì sao lại nhận???. why why :((
Nó hoạt động bình thường ở 100V, thì khi hoạt động ở 99V hay 101V đều không bình thường, nên phải loại, vậy thôi :|
 
T

traimuopdang_268

Ak Mà Mp hiểu rồi :)) < 2 ng cùng hỏi Mp hiểu trc vậy có chứng tỏ Mp thông manh hơn k nhỉ :)) =)):D

Mp thử nói nha'

Truoc tiên, mà hình như, từ trc đến giờ Vs các bài này, Hình như Mp k có đọc kỹ đề :D < kiểu loáng thoáng.> Nên giờ bình tâm ngồi đọc --> Suy nghĩ> Giờ hiểu rồi :))


1.
Đại loại vậy:

Chắc chắn không thể mắc cuộn dây của máy phát theo hình sao. Vì khi đó [tex]U_d = \sqr{3}U_p = 300V[/tex], vậy ở bên động cơ có [tex]U_p = U_d = 300V[/tex] hoặc [tex]U_p = \fr{U_d}{\sqr{3}} = 173V[/tex]. Hoạt động rất bất thường.

1. Trường hợp này nó là 300 vs 173 > 100 --> Loại dễ dàng :D
Đáp án B cũng không thể, vì khi đó bên máy phát có [tex]U_d = U_p = 173V[/tex], tương tự bên động cơ sẽ có [tex]U_p = U_d = 173V[/tex]. Not Available.
Trường hợp này tương tự U_d > 100
Đáp án A: Ở máy phát: [tex]U_d = U_p = 173V[/tex], ở động cơ, [tex]U_p = [/B]\fr{U_d}{\sqr{3}} = 100V[/tex]. Available.

Riêng T.H này có Cái U_p =100. =100 ( của đề bài )

Vậy là nhận rồi :))

Quá chuẩn :))

< Càng ngày càng phát hiện , M có nhiều tài lẻ :)) >
Kể cũng Giỏi phân tích vấn đề, M đang đi đúng hướng vs nghề nghiệp =)).


_Business administration_
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

O mà chết rồi. Có 1 thắc mắc phát sinh < cứ tưởng m hiểu cặn kẽ rồi=))
Đáp án A: Ở máy phát: [tex]U_d = U_p = 173V[/tex], ở động cơ, [tex]U_p = \fr{U_d}{\sqr{3}} = 100V[/tex]. Available.

a-2.png

Bọn này chung [tex]U_d[/tex] nhưng khác [tex]U_p.[/tex]

2.một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng mỗi cuận dây là 100V. trong khi đó chỉ có 1 mạng điện xoay chiều 3 pha do 1 máy phát 3 pha tạo ra. suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. để động cơ hoạt động bình thường thỉ ta phải mắc theo cách:

De bài nói U_d=100V

Nhưng nếu tính thế kia U_p100V ( ở động cơ)

Đâu có phải U_d ( ở động cơ ) sao biết luôn nó là bằng luôn U_pha ( ở độngc cơ)

Vậy là : đề cho U_d bằng 100 thì hd bình thường. Vậy ở đây toàn căn cứ vào U_pha?

:D
 
L

linh1231993

mà trog báo có da đó, học thuộc lun đi :D
chắc dzo trúng trên 5 câu đó các hạ :))
hentai sà mà
 
Top Bottom