[Vật lí 12] Bài tập

S

silvery21

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng:
A. 1,98N B. 2N C. 1,5N D. 2,98N


Câu 39: 238U phân rã thành 206Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.109năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. gần 2,5.106 năm. B. gần 3,4.107 năm. C. gần 3,3.108 năm. D. gần 6.109 năm


Câu 46: Nguyên tử Hiđrô đang ở một trạng thái kích thích nào đó thì bức xạ ra một phô tôn thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy đồng thời chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn làm bán kính quỹ đạo dừng giảm 4 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là:
A. từ N xuống L B. từ L về K C. từ P về M D. từ P về N


Câu 52: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50W mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha p/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng:




Câu 54: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều chiếu xạ là 10 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút?
A. 20,5 B. 14,1 C. 10,7 D. 7,4


Câu 59: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M; MN = 2NP = 20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng, lấy π =3,1416?
A. 6,28m/s B. 62,8cm/s C. 125,7cm/s D. 12,57m/s


Câu 65: Trên một sợi dây mang sóng dừng 2 đầu cố định; A, B là 2 nút. Biên độ ở bụng 5cm. Những điểm có biên độ lớn hơn 2,5cm trong đoạn AB tạo thành đoạn CD dài 16cm. Các điểm trong các đoạn AC và DB có biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Tính bước sóng.
A. 48cm B. 36cm C. 64cm D. 32cm




Câu 66: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào 2 khe sáng 2 bức xạ có [TEX]\lambda_1=0,6[/TEX] và [TEX] \lambda_2[/TEX] chưa biết. Khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm, người ta đếm được có tất cả 17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết rằng 2 trong ba vạch trùng nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng [TEX] \lambda_2[/TEX] bằng bao nhiêu μm ?
A. 0,48 B. 0,40 C. 0,58 D. 0,8

 
H

huutrang93

Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng:
A. 1,98N B. 2N C. 1,5N D. 2,98N


Câu 39: 238U phân rã thành 206Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.109năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. gần 2,5.106 năm. B. gần 3,4.107 năm. C. gần 3,3.108 năm. D. gần 6.109 năm


Câu 46: Nguyên tử Hiđrô đang ở một trạng thái kích thích nào đó thì bức xạ ra một phô tôn thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy đồng thời chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn làm bán kính quỹ đạo dừng giảm 4 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là:
A. từ N xuống L B. từ L về K C. từ P về M D. từ P về N


Câu 52: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50W mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha p/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng:




Câu 54: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều chiếu xạ là 10 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút?
A. 20,5 B. 14,1 C. 10,7 D. 7,4


Câu 59: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M; MN = 2NP = 20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng, lấy π =3,1416?
A. 6,28m/s B. 62,8cm/s C. 125,7cm/s D. 12,57m/s


Câu 65: Trên một sợi dây mang sóng dừng 2 đầu cố định; A, B là 2 nút. Biên độ ở bụng 5cm. Những điểm có biên độ lớn hơn 2,5cm trong đoạn AB tạo thành đoạn CD dài 16cm. Các điểm trong các đoạn AC và DB có biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Tính bước sóng.
A. 48cm B. 36cm C. 64cm D. 32cm




Câu 66: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào 2 khe sáng 2 bức xạ có [TEX]\lambda_1=0,6[/TEX] và [TEX] \lambda_2[/TEX] chưa biết. Khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm, người ta đếm được có tất cả 17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết rằng 2 trong ba vạch trùng nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng [TEX] \lambda_2[/TEX] bằng bao nhiêu μm ?
A. 0,48 B. 0,40 C. 0,58 D. 0,8


Câu 19:
Do dao động là tắt dần nên lực đàn hồi lớn nhất khi vật ở biên 1/4 chu kì đầu tiên
Bảo toàn năng lượng
[TEX]0,5mv^2=0,5kx^2+\mu mgx \Rightarrow x=0,099 \Rightarrow F=1,98 (N)[/TEX]

Câu 39:
[TEX]\frac{m_{U}}{m_{Pb}}=\frac{M_{U}}{M_{Pb}}.\frac{n_U}{n_{Pb}}=\frac{M_{U}}{M_{Pb}}.\frac{n_0.2^{-t/T}}{n_0.(1-2^{-t/T}} \Rightarrow t=3,3.10^8[/TEX]

Câu 46:
Photon trong vùng nhìn thấy tức không thể chuyển xuống quỹ đạo K
Quỹ đạo thấp nhất có thể chuyển xuống là quỹ đạo L, 4 lần bán kính quỹ đạo L là bán kính quỹ đạo N

chọn A

Câu 52:
Không có Z_C, I lệch pha U pi/3
[TEX]\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}R=50\sqrt{3} (\Omega)[/TEX]
Có Z_C, I và U cùng pha tức cộng hưởng
[TEX]\Rightarrow Z_C=Z_L=50\sqrt{3} (\Omega)[/TEX]

Câu 54:
Ban đầu, tổng số hạt nhân là N
Liều lượng chiếu xạ cần là [TEX]N(1-2^{-10/T})[/TEX]
Sau 2 năm, số hạt nhân là [TEX]\frac{N}{\sqrt{2}[/TEX]
Liều lượng chiếu xạ cần là [TEX]\frac{N}{\sqrt{2}}(1-2^{-t/T})[/TEX]
\Rightarrow [TEX]N(1-2^{-t_0/T})=\frac{N}{\sqrt{2}}(1-2^{-t/T}) \Rightarrow t=14,1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

b8vj7.jpg


... ....
 
H

huutrang93

Khoảng vân: [TEX]i=1,125 (mm)[/TEX]

Trước khi dịch nguồn S, vân trung tâm ở điểm O

Sau khi dịch nguồn S, vân trung tâm lệch về phía ngược phía dịch chuyển của nguồn 1 đoạn là

[TEX]x_0=\frac{yD}{(d-D)}=\frac{1,5.1,8}{2,8-1,8}=2,7 (mm)[/TEX]

So với vân trung tâm mới, điểm M có

[TEX]k_M=\frac{4+2,7}{1,125}=5,95[/TEX]

So với vân trung tâm mới, điểm N có

[TEX]k_N=\frac{9+2,7}{1,125}=10,4[/TEX]

Vậy giữa M,N có 5 vân sáng, 4 vân tối

Từ câu 59 đến câu 66, bạn Sil cần sửa thêm câu nào thì nói nhé
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

uk. huutrang : vay c giai dap lun may cau con` lai tren kia nha.

may cau nay` nua : . viet key bi loi t ko viet dau dc

1: 2 day phat song (anten) giong nhau dat thang dung cach nhau 900m phat song dien tu co f=400kHz. xet' tren 1 mphang nam ngang tren doan noi giua 2 day co bao nhieu diem ma` 2 song triet tieu .

2.1.3. ko co diem nao
 
N

nguyentuvn1994

Câu 52:
Dễ thấy ban đầu mạch có cộng hưởng điện do u cùng pha với i [tex]=>Z_L=Z_C[/tex]

Sau khi nối tắt, ta có [tex]Z^2=Z_L^2+R^2[/tex]
Dùng giản đồ khi nối tắt ta có

picture.php


thấy [tex]Z_L^2=R^2.tan^2 \frac{\pi}{3}=3.50^2=7500 => Z_L=50\sqrt{3} = Z_C[/tex]
Vậy [tex]Z_C=50\sqrt{3}[/tex] đúng ko ạ :D
 
H

hattieupro

khi đặt nguồn 1 chiều thì chỉ có R=20:0,5=40(L không ảnh hưởng)
khi đạt nguồn xoay chiều thì có cả R và ZL
ZL=30 ôm suy ra tổng trở mạch là 50 ôm
tính công suất như bình thường ra P=6,4W
 
D

dragon221993

Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng:
A. 1,98N B. 2N C. 1,5N D. 2,98N


Câu 39: 238U phân rã thành 206Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.109năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. gần 2,5.106 năm. B. gần 3,4.107 năm. C. gần 3,3.108 năm. D. gần 6.109 năm


Câu 46: Nguyên tử Hiđrô đang ở một trạng thái kích thích nào đó thì bức xạ ra một phô tôn thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy đồng thời chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn làm bán kính quỹ đạo dừng giảm 4 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là:
A. từ N xuống L B. từ L về K C. từ P về M D. từ P về N


Câu 52: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50W mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Biết cường độ dòng điện trên đoạn mạch cùng pha với điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha p/3 so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng bằng:




Câu 54: Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn phóng xạ. Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian cho một liều chiếu xạ là 10 phút. Hỏi sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu xạ là bao nhiêu phút?
A. 20,5 B. 14,1 C. 10,7 D. 7,4


Câu 59: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M; MN = 2NP = 20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng, lấy π =3,1416?
A. 6,28m/s B. 62,8cm/s C. 125,7cm/s D. 12,57m/s


Câu 65: Trên một sợi dây mang sóng dừng 2 đầu cố định; A, B là 2 nút. Biên độ ở bụng 5cm. Những điểm có biên độ lớn hơn 2,5cm trong đoạn AB tạo thành đoạn CD dài 16cm. Các điểm trong các đoạn AC và DB có biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Tính bước sóng.
A. 48cm B. 36cm C. 64cm D. 32cm




Câu 66: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào 2 khe sáng 2 bức xạ có [TEX]\lambda_1=0,6[/TEX] và [TEX] \lambda_2[/TEX] chưa biết. Khoảng cách giữa 2 khe sáng a = 0,2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 1m. Trong khoảng rộng L = 2,4cm, người ta đếm được có tất cả 17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết rằng 2 trong ba vạch trùng nằm ngoài cùng của khoảng L. Bước sóng [TEX] \lambda_2[/TEX] bằng bao nhiêu μm ?
A. 0,48 B. 0,40 C. 0,58 D. 0,8

câu 59, cứ sau 11 khoảng thời gian = 0,04s thì sợi dây lại dãn thẳng => T = 0,08s
và ta có 2 nguồn có biên độ là 4cm => biên độ ở bụng = 8cm
v khi duỗi thẳng chính = vmax = w.A = 6,28m/s


câu 66,
xét 13.[tex]\lambda\ 1 = 0,6\lambda => i = 3mm ta co L = 24mm => \frac{L}{2}= 12mm = 4.i \\ => co 9 van sang ta co 3 van sang trung nhau \\ => so van sang cua \lambda\ 2 = 11 van sang \\ => co 10.i = 24mm => i = 2,4mm \\ =>\lambda 2 = 0,48 [/tex]
 
Last edited by a moderator:
H

hattieupro

tớ không biết gõ tích phân nên cậu thông cảm tớ nói lời thôi nhé
vì i là đạo hàm của q nên tìm điện lượng chuyển qua dây dãn thì đi
tìm tích phân của i với cận tứ 0 tới T/2 (cái này phần toán thì làm tốt rồi thay cận vào là được thôi mà )
 
S

silvery21

tớ không biết gõ tích phân nên cậu thông cảm tớ nói lời thôi nhé
vì i là đạo hàm của q nên tìm điện lượng chuyển qua dây dãn thì đi
tìm tích phân của i với cận tứ 0 tới T/2 (cái này phần toán thì làm tốt rồi thay cận vào là được thôi mà )

t bao lam` ko theo tich phan ay cau

ju61d.jpg
 
T

toi_yeu_viet_nam

t bao lam` ko theo tich phan ay cau

ju61d.jpg

[TEX]Z_L=\omega.L=\frac{1}{\sqrt{LC}}.L=\sqrt{\frac{L}{C}}[/TEX]
khi nl điện trường=nl từ trường thì [TEX]u=\frac{U_0}{\sqrt{2}}[/TEX]
bây h pải đi tìm [TEX]U_0[/TEX] nhỉ
[TEX]I_0=Q_0.\omega=C.U_0.\omega=U_0.\sqrt{\frac{C}{L}}[/TEX]
thay cái trên vào dưới là đc @};-;)
 
H

hattieupro

ở câu 8 đề bài không cho là theo chiều dương hay giữa 2 lần ngắn nhất ,dài nhất hở cậu?
dạng bài này thì dùng duong tròn lượng giác là được mà
t có mấy câu trong đề thi này các c xem nhé
câu 1
1 vật có khối lượng m1=1,25 kg mắc vào 1 lò xo nhẹ có độ cứng k=200N/m ,đầu kia của lò xo gắn chật vào tường.Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2=3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm că 2 vật cho lò xo nén lại 8 cm .khi thả nhẹ chúng ra,lò xo đẩy 2 vật chuyển động về 1 phía.khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì 2 vật cách xa nhau 1 đoạn là?
câu 2
M,N là 2 điểm trên cùng phương truyền sóng của mặt nước MN=5,75 lamda .tại 1 thời điểm nào đó M,N đang có toạ độ là uM=3 mm ,uN=-4 mm ,mạt thoáng ở N đang đi lên . coi biên độ sóng không đôir.biên độ sóng tại M vaf chiều truyền sóng là?
 
Top Bottom