[vật lí 11] tại sao trong định luật Culong lại có epsilon

N

nguyenlan11a1bn291191

Hình như thầy nhầm thôi chứ chắc là ko sai .À mà em hỏi luôn câu này:
Một tụ điện có điện dung C= 10^(-5) F được tích điện ở hiệu điện thế U= 100V rồi ngắt khỏi nguồn . Biết Q là lượng điện tích của tụ, công của lực điện sinh ra khi có lượng điện tích 0,4Q phóng qua tụ là:
A.0,032 J
B. 5.10^4 J
C.0,02 J
D.0,05 J
 
N

nguyenlan11a1bn291191

akai said:
hơ, cái bài dễ ợt
W=q^2/2C
Ai chả viết cái công thức này nhưng mà thử tính xem là khi có lượng điện tích 0,4Q phóng qua tụ thì tính ra Q' = 0,4Q hay là Q' = 0,6Q.
Cái đấy mới là cái cần hỏi , chứ bài này thì có ai bảo khó đâu........nhưng cái hay mắc sai lầm chính là ở chỗ dữ kiện 0,4Q kia...........vì thế có nhiều bạn làm ra 0,02 nhưng cũng có bạn làm ra là 0,032 bạn akai à
 
C

caothuyt2

trời hình như câu trả lời của mình hơi muộn ai mà biết là có cả trang 2 và 3 nữa chứ. Thôi mọi người cố gắng làm ngơ cho mình nhé.
 
Last edited by a moderator:
B

britneyteen

hỏi kj' bên lí....có hai quả cầu tích điện(Có thể cùng dấu hoặc trái dấu) đặt cách biệt nhau bàng một tấm kim loại mỏng(2 quả cấu không tiếp xúc với tấm kim loạ này) thì mình sẽ tính lực tác dụng như thế nào?:confused::confused::confused::confused:
 
A

anhtenthieu

chẳng hiểu bạn nói gi` cả :D
^^
nhưng đọc của bạn khác mình hiểu ra rồi ^^ chắc là lúc ông Culong làm TN là ở trong không khí đó bạn
 
S

sakura_hj123

SAX!Mìng nghĩ thắc mắc thế này thì các thầy cô đều dạy rối nừ
 
K

kitbzo

Hay

"Tất cả mọi thứ chỉ mang tính tương đối trừ câu tôi vừa nói" :)
Ông Cu-lông làm thí nghiệm trong thiết bị trong suốt như cái hộp kính, để gió đỡ thổi :p làm sai lệch kết quả
Đồng thời ông cũng rút hết không khí trong hộp đó ra thành môi trường chân không
Vì thế, cái số 1 chỉ là tương đối và đặc trưng cho môi trường chân không
Với các môi trường khác thỳ hằng số điện môi épxilon biểu thị lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đó yếu đj bao nhiêu lần so với trong chân không mà thôi!
Và tổng quát hơn cả thỳ phải dùng công thức như thầy giáo bạn là F=k(q1xq2)/(exrxr)
:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
T

truongsa_pro

câu hỏi mới nhất thì bạn áp dụng thuyết (e) là xong có gì đâu , nhưng nhớ (e ) chuyển động thôi nhá còn ( P ) nó lười lắm không đi đâu cả!
 
C

chemistvantrunga2

CT là F đ=k.|q1|.|q2|/εr² k là hằng số điện. Đây là công thwcs tổng quát trong mọi môi trường. Còn nếu bạn muốn biết tại sao trong chân không nó không có ε thì là do ε của không khí = 1. Như thế cho gọn ấy mà!
 
T

thachsungey

môi trường chân không thì e = 1 và trong không khí thì e gần = 1... và sai số ko cao nên trong không khí lấy e = 1 luôn. có gì bàn cãi ghê vậy!
 
N

nguyentuvn1994

Như bạn trên đã nói, vì môi trường không khí có [tex]\epxilon[/tex] ~~ 1 nên trong các phép tính toán không cần chính xác người ta vẫn lấy con số [tex]\epxilon[/tex] trong không khí bằng 1 thế thôi, sao mà cậu chemistvantrunga2 đào mộ ghê thế, topic này từ năm 2007 rồi còn gì @-)@-):|
 
T

thachsungey

cố chấp và không biết chấp nhận... đòi đúng 100 %

kiến trúc sư xây nhà còn bị méo.......huống chi người thường.....

ở đó mà!!!... pic này 1 người hỏi 1 người trả lời 1 lần rồi là đủ rồi....

lãng phí time... spam có lẽ đúng hơn!
 
V

vuthiyen94vn

k=1/(4 nhan pi nhan exilon khong nhan exilon)
exilon khong=const=8.85 nhan 10^(-12).
exilon la hang so dien moi.
đây là cái gì đấy hở các bạn
 
L

loveneverdies113

epxilon là môi trường, nó là một đại lượng cho biết độ cách điện của môi trường........................

ví dụ: ở chân không là =1, nên trong công thức tính lực không có epxilon, vì epxilon =1 mà
ở trong không khí là xấp xỉ 1, nên có thể coi như bằng một

Chú ý: epxilon chỉ có nghĩa trong các môi trường cách điện, vì dẫn điện thì làm gì có lực điện trường đâu...............


nhớ tks mình nha...............................
 
Top Bottom