[Vật lí 11]-Luyện giải bài tập điện tích

T

thoconcute

Tìm giúp vài bài đi cho tớ chém với :(( . Ra khó không ai làm, ra để không đăng kịp

Bài 6: Một điện tích điểm q được đặt trong một môi trường điện môi đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m điện trường có cường độ [TEX]9.10^5[/TEX]V/m và hướng về q. Tìm độ lớn và dấu của q?

[TEX]E=\frac{kq}{e.r^2}[/TEX] ( e là hằng số điện môi)

\Rightarrow[TEX]q=\frac{E.e.r^2}{k}[/TEX]

Điện trường hướng về q nên q mang điện tích âm
 
T

thuong0504

[TEX]E=\frac{kq}{e.r^2}[/TEX] ( e là hằng số điện môi)

\Rightarrow[TEX]q=\frac{E.e.r^2}{k}[/TEX]

Điện trường hướng về q nên q mang điện tích âm

Bài 6: Cho một điện tích q đặt trong điện trường của điểm Q, chịu tác dụng lực F. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q và tìm độ lớn Q. Biết hai điện tích cách nhau r

P/s: Cho q, F và r
 
T

thuong0504

Bài 6: Cho một điện tích q đặt trong điện trường của điểm Q, chịu tác dụng lực F. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q và tìm độ lớn Q. Biết hai điện tích cách nhau r

P/s: Cho q, F và r

Ta có:

[TEX]E=\frac{kq}{r^2}[/TEX] có q rồi, r rồi, thay số vào tìm E

Lại có: [TEX]F=EQ[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]Q=\frac{F}{E}[/TEX]

F đã có, E vừa tìm được, dể dàng tính ra Q
 
T

thuong0504

Bài tiếp:

Hai điện tích điểm [TEX]q_1; q_2=4q_1[/TEX] đặt tại A và B cách nhau l trong điện môi. Một điện tích [TEX]q_0[/TEX] cân bằng khi đặt tại C. Vị trí C đặt điện tích [TEX]q_0[/TEX] cách [TEX]q_1[/TEX] và[TEX] q_2[/TEX] lần lượt là?
 
T

thoconcute

Bài tiếp:

Hai điện tích điểm [TEX]q_1; q_2=4q_1[/TEX] đặt tại A và B cách nhau l trong điện môi. Một điện tích [TEX]q_0[/TEX] cân bằng khi đặt tại C. Vị trí C đặt điện tích [TEX]q_0[/TEX] cách [TEX]q_1[/TEX] và[TEX] q_2[/TEX] lần lượt là?

[TEX]q_1[/TEX] và [TEX]q_2[/TEX] cùng dấu, [TEX]q_1<q_2[/TEX]

[TEX]\vec{F_{hl}}=\vec{F_1}+\vec{F_2}=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\vec{F_1}=-\vec{F_2}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]l_1=\frac{l}{\sqrt{\frac{q_2}{q_1}}+1}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]l_1=\frac{l}{3}[/TEX]

Do đó: [TEX]l_2=l-l_1=\frac{2l}{3}[/TEX]
 
T

thuong0504

[TEX]q_1[/TEX] và [TEX]q_2[/TEX] cùng dấu, [TEX]q_1<q_2[/TEX]

[TEX]\vec{F_{hl}}=\vec{F_1}+\vec{F_2}=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\vec{F_1}=-\vec{F_2}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]l_1=\frac{l}{\sqrt{\frac{q_2}{q_1}}+1}[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]l_1=\frac{l}{3}[/TEX]

Do đó: [TEX]l_2=l-l_1=\frac{2l}{3}[/TEX]

@};-

Câu tiếp nhé!

Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là [TEX]r = 5.10^{-9}[/TEX](cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là lực hút hay lực đẩy và bằng bao nhiêu?
 
N

nguyenquan3004

Chậc! Làm bài mà bi quan thế? Cậu cứ nhớ là tớ học còn tệ hơn cả cậu nên yên tâm! :D

À góp ý bài cậu nhé, nếu cậu thấy góp ý của tớ đúng thì làm lại bài còn sai thì cứ thẳng thắn biện minh -> cùng học ;)

Ở công thức $F=k.\frac{|q_1.q_2|}{r^2}$ thì $k=9.10^9$

Hình như cậu bấm nhầm hoặc thay số nhầm nên $|q_1.q_2|$ bị sai

Và khi tìm ra tích hai cái đó thì do $q_1=q_2$ nên $|q_1.q_2|=q_1^2$ Do đó tìm điện tích mỗi quả cầu thì $\sqrt[2]{|q_1.q_2|}$ chứ không phải $\frac{|q_1.q_2|}{2}$

Trước đây tớ làm như cậu thấy ngộ ngộ nên giờ thấy vậy! Đúng không nhỉ? :-SS

Mình nghĩ là vẫn còn cái thiếu. đó là đề bài chỉ cho độ lớn hai điện tích bằng nhau, lực tác dụng giữa chúng. nên là mình phải đưa ra các trường hợp: cùng âm, cùng dương;hoặc cái này âm thì cái kia dương.
 
W

windowpane

Mình nghĩ là vẫn còn cái thiếu. đó là đề bài chỉ cho độ lớn hai điện tích bằng nhau, lực tác dụng giữa chúng. nên là mình phải đưa ra các trường hợp: cùng âm, cùng dương;hoặc cái này âm thì cái kia dương.

Tính ra cái kết quả là OK rồi. Còn việc dấu thì cứ cho bừa vào mọi chổ, có 3 trường hợp

Nếu làm trắc nghiệm thì sẽ dể hiểu hơn :D
 
C

cantien98


Thanks bạn nhiều nhé! Mình sẽ xác nhận sau!

Bài 3: Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau là r = 6cm thì đẩy nhau với lực $F=1,35.10^{-2}$N. Độ lớn tổng hai điện tích là $15.10^{-8}$C. Tính các điện tích ?

Tái bút: Nếu bạn nào muốn thêm gợi ý thì hỏi ngay tại đây nhé! Mình sẽ post gợi ý cho các bạn! ;)

F=[TEX]\frac{k/q1q2/}{r^2}[/TEX] => /q1q2/= [TEX]5,4.10 ^-18[/TEX]
vì lực đẩy => q1q2 = [TEX]5.4.10^-18[/TEX] (1)
lại có q1+q2 = [TEX]15.10^ -8[/TEX] (2)
từ (1) (2) => q1 = [TEX]9.10^ -8[/TEX] và q2 =[TEX]6.10^ -8[/TEX] hoặc ngược lại
 
N

nhoxdung1999

2 điện tích cùng dấu

[TEX]F=k.\frac{q_1.q_2}{r^2}[/TEX]

\Rightarrow $q_1.q_2=5,4.10^{-15}$

Lại có: $q_1+q_2=15.10^{-8}$

Dùng pt bậc 2 rồi giải nhá

P/s: Bệnh lười!!:p:p

giúp bài này với
Hai điện tích q1=q2= 3.10^-9C đặt tại 2 đỉnh B và C của tam giác đều ABC có cạnh là 10cm trong chân không.
2. Tại đỉnh A ta đặt 1 điện tích q3=8.10^-9C. tính cường độ điện trường do 3 điện tích đó gây ra tại:
a) Trọng tâm O của tam giác.
b) H là chân đường cao vẽ từ A.
 
Top Bottom