[vật lí 11] lí thuyết và BT vận dụng khúc xạ as

X

xilaxilo

2) 1 lăng kíhn thuỷ tinh có thiết diện thẳng là tam giác ABC cân tại A . 1 tia sáng SI rọi vuông góc với mặt bên AB . Sau 2 lần phản xạ toàn phần thì ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC

a: Tính góc chiết quang A của lăng kính

b: Tìm điều kiện mà chiết suất của lăng kính này thoả mãn

c: Cho rằng chiết suất của lăng kính này đối với tia sáng màu lục vừa đủ thoả mãn đk câu b . Khi đó nếu tia tới là tia sáng trắng thì tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC có còn là ánh sáng trắng không ? Vì sao ?
as1.jpg

hình vẽ (có mcdat MT oy nên Xi hok post nữa. ai cần pm naz)

Ánh sáng truyền thẳng qua AB , tới mặt AC thì nó phản xạ típ tới mặt AB . Sau đó nó lại phản xạ tại mặt AB đi xuống vuông góc với BC

Chỉ thế thoy mừ

a/ gọi góc tới trên AC là r1, góc p/x là r'1
------------------- AB là r2, ------------- r'2
có r1=r'1
từ hình vẽ >>> [TEX]\left{ A=r_1 \\ B=r_2 \\ r_2=2r_1 [/TEX]

ABC cân tại A [TEX] \Rightarrow 180-r_1=4r_1 \\ \Leftrightarrow r_1=36 \Rightarrow A=36[/TEX]

b/ điều kiện mà chiết suất lăng kính tm

[TEX]sin r_1 > sin i_{gh}= \frac{1}{n} \Leftrightarrow n> \frac{1}{sinr_1} = 1,7[/TEX]

c/ chưa học >>> hok bit làm
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat



hình vẽ (có mcdat MT oy nên Xi hok post nữa. ai cần pm naz)



a/ gọi góc tới trên AC là r1, góc p/x là r'1
------------------- AB là r2, ------------- r'2
có r1=r'1
từ hình vẽ >>> [TEX]\left{ A=r_1 \\ B=r_2 \\ r_2=2r_1 [/TEX]

ABC cân tại A [TEX]\Rightarrow \frac{180-90+r_1}{2}=4r_1 \\ \Leftrightarrow r_1=12,68 \Rightarrow A=12,86[/TEX]

b/ điều kiện mà chiết suất lăng kính tm

[TEX]sin r_2 =sin 2r_1 > sin i_{gh}= \frac{1}{n} \Leftrightarrow n> \frac{1}{sin2r_1} = 2,3[/TEX]

hok bit có tính sai ko mà số xấu thế

c/ chưa học >>> hok bit làm

Không đúng 1 tý nào :|:|:| {Chỉ là theo mình thôi vì bài này cô chưa trả bài }

Câu a mình tính ra là A=36

Câu b thì để thoả mãn đk đề đã cho phải thoả mãn 2 đk đó là tia sáng phải phản xạ toàn phần cả trên AC lẫn AB điều đó tương đương với góc tới [TEX]r_1[/TEX] {theo kí hiệu của Xi} phải lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn

Từ đó tính ra

[TEX]n \geq \frac{1}{\sin 36^0} =1,7[/TEX]

Câu c mình gợi ý nhá : Chiết suất của 1 môi trường đối với ánh sáng tăng dần từ đỏ tới tím . Chú ý tia sáng trắng là hỗn hợp 7 màu : đỏ vàng cam lục lam chàm tím

Từ đó rút ra kết luận ;)
 
X

xilaxilo



Không đúng 1 tý nào :|:|:| {Chỉ là theo mình thôi vì bài này cô chưa trả bài }

Câu a mình tính ra là A=36

Câu b thì để thoả mãn đk đề đã cho phải thoả mãn 2 đk đó là tia sáng phải phản xạ toàn phần cả trên AC lẫn AB điều đó tương đương với góc tới [TEX]r_1[/TEX] {theo kí hiệu của Xi} phải lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn

Từ đó tính ra

[TEX]n \geq \frac{1}{\sin 36^0} =1,7[/TEX]

Câu c mình gợi ý nhá : Chiết suất của 1 môi trường đối với ánh sáng tăng dần từ đỏ tới tím . Chú ý tia sáng trắng là hỗn hợp 7 màu : đỏ vàng cam lục lam chàm tím

Từ đó rút ra kết luận ;)

hình nè

góc ko bằng nhau đâu

lk.jpg


r2 = 2 r1 lun naz
 
O

oack


hình nè

góc ko bằng nhau đâu

lk.jpg


r2 = 2 r1 lun naz

ko đúng [TEX]=36^{0}[/TEX] tròn!
cách làm của Xi là đúng nhưng bước tìm [TEX]r_1[/TEX] của Xi bị sai rồi :)
[TEX]\hat {A} =r_1; \hat {B}=r_2=2r_1 -> \hat {C} =2r_1[/TEX]
\Rightarrow[TEX] r_1+4r_1=180^{0}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]r_1=36^{0}[/TEX]
thế này cơ mà Xi còn cách tính[TEX] r_1[/TEX] của Xi chẳng biết từ đâu nữa b-(
 
X

xilaxilo

ko đúng [TEX]=36^{0}[/TEX] tròn!
cách làm của Xi là đúng nhưng bước tìm [TEX]r_1[/TEX] của Xi bị sai rồi :)
[TEX]\hat {A} =r_1; \hat {B}=r_2=2r_1 -> \hat {C} =2r_1[/TEX]
\Rightarrow[TEX] r_1+4r_1=180^{0}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]r_1=36^{0}[/TEX]
thế này cơ mà Xi còn cách tính[TEX] r_1[/TEX] của Xi chẳng biết từ đâu nữa b-(

hiz

Xi nhầm

tính nhầm

sr

:D:D:D

sẽ sửa lại ngay
 
M

mcdat

1) Khối thuỷ tinh dạng nửa hình trụ có thiết diện là mặt tròn ( O ; R) , đặt trong chân không . Tia SI chứa 2 bức xạ đơn sắc tới vuông góc với mp khối thuỷ tinh . XĐ vị trí điểm tới I sao cho chỉ có 1 bức xạ truyền qua khối thuỷ tinh biết chiết suất của thuỷ tinh với 2 bức xạ trên là [TEX]n_1 > n2[/TEX] . Xem hình vẽ
anhsang.jpg

Còn bài này nữa mà . Thực ra bài này còn dễ hơn nhiều so vớibài Xi vừa làm

Mọi người làm tiếp đi
 
O

oack

Còn bài này nữa mà . Thực ra bài này còn dễ hơn nhiều so vớibài Xi vừa làm

Mọi người làm tiếp đi
toai chẳng biết có đúng ko :) nhưng nếu làm như toai thì nó đơn giản quá >''< các ông cho ý kiến naz
để thoả mãn yêu cầu thì cần có hiện tượng phản xạ toàn phần với tia bức xạ SI.mtrg thuỷ tinh là (1) không khí là (2): [TEX]n_2<n_1[/TEX]
[TEX]sini_{gh}=\frac{n_2}{n_1}[/TEX]
[TEX]sini \geq sini_{gh}[/TEX]
vì chỉ có 1 tia bức xạ truyền qua nên bắt buộc tia còn lại phải nằm trong khối thuỷ tinh điều đó đồng nghĩa với hiện tượng phản xạ toàn phần của tia ko đc truyền qua khối thuỷ tinh luôn đúng với mọi i
gọi giao điểm của tia tới SI với đg tròn là K (từ kk vào tt SI truyền thẳng)khi đó [TEX]sini=\frac{OI}{OK}=\frac{OI}{R}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{OI}{R} \geq \frac{n_2}{n_1}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]OI\geq\frac{n_2.R}{n_1}[/TEX]
[TEX]n_2=1[/TEX] \Rightarrow [TEX]OI\geq\frac{R}{n_1}[/TEX]
cái này ko cho [TEX]n_1[/TEX] nên đành chấp nhận >''< nếu ko nhầm thì [TEX]n_1=1,5[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{R}{n_1} \leq OI <R[/TEX]

đấy là vị trí cần tìm
 
M

mcdat

toai chẳng biết có đúng ko :) nhưng nếu làm như toai thì nó đơn giản quá >''< các ông cho ý kiến naz
để thoả mãn yêu cầu thì cần có hiện tượng phản xạ toàn phần với tia bức xạ SI.mtrg thuỷ tinh là (1) không khí là (2): [TEX]n_2<n_1[/TEX]
[TEX]sini_{gh}=\frac{n_2}{n_1}[/TEX]
[TEX]sini \geq sini_{gh}[/TEX]
vì chỉ có 1 tia bức xạ truyền qua nên bắt buộc tia còn lại phải nằm trong khối thuỷ tinh điều đó đồng nghĩa với hiện tượng phản xạ toàn phần của tia ko đc truyền qua khối thuỷ tinh luôn đúng với mọi i
gọi giao điểm của tia tới SI với đg tròn là K (từ kk vào tt SI truyền thẳng)khi đó [TEX]sini=\frac{OI}{OK}=\frac{OI}{R}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{OI}{R} \geq \frac{n_2}{n_1}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]OI\geq\frac{n_2.R}{n_1}[/TEX]
[TEX]n_2=1[/TEX] \Rightarrow [TEX]OI\geq\frac{R}{n_1}[/TEX]
cái này ko cho [TEX]n_1[/TEX] nên đành chấp nhận >''< nếu ko nhầm thì [TEX]n_1=1,5[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{R}{n_1} \leq OI <R[/TEX]

đấy là vị trí cần tìm

oak . Ai cho n1 = 1,5 vs n2 = 1 mà ông lại đè cho nó như thế

Nhưng cách làm của ông là đúng rồi đấy , xem lại đi nhá
 
O

oack



oak . Ai cho n1 = 1,5 vs n2 = 1 mà ông lại đè cho nó như thế

Nhưng cách làm của ông là đúng rồi đấy , xem lại đi nhá
tôi biết là ko cho chứ :) nhưng [TEX]n_2=1[/TEX] thì tôi nghĩ đúng mà :) tại nó là kk :p còn cái [TEX]n_1=1,5[/TEX] tôi nói là thông thường thì lấy = đó nếu tôi áp dụng cái đó =1,5 thì tôi đã thay luôn rùi chứ còn để [TEX]n_1[/TEX] làm gi?
nếu ko đc áp dụng thì chỉ cẩn giữ nguyên [TEX]n_1&n_2[/TEX] thôi
kq là [TEX]\frac{R.n_2}{n_1} \leq OI < R [/TEX]
OK? post tiếp bài naz :D
 
M

mcdat

tôi biết là ko cho chứ :) nhưng [TEX]n_2=1[/TEX] thì tôi nghĩ đúng mà :) tại nó là kk :p còn cái [TEX]n_1=1,5[/TEX] tôi nói là thông thường thì lấy = đó nếu tôi áp dụng cái đó =1,5 thì tôi đã thay luôn rùi chứ còn để [TEX]n_1[/TEX] làm gi?
nếu ko đc áp dụng thì chỉ cẩn giữ nguyên [TEX]n_1&n_2[/TEX] thôi
kq là [TEX]\frac{R.n_2}{n_1} \leq OI < R [/TEX]
OK? post tiếp bài naz :D

Saiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Oack hiểu sai đề rồi . n2 đâu phải là chiết suất ko khí . Ai chẳng biết kk có n = 1

n1 và n2 có vai trò bình đẳng như nhau
 
O

oack



Saiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Oack hiểu sai đề rồi . n2 đâu phải là chiết suất ko khí . Ai chẳng biết kk có n = 1

n1 và n2 có vai trò bình đẳng như nhau
>''< đã nói tới đây mà ko nói tiếp :) tôi hiểu rồi cái [TEX]n_1;n_2[/TEX] là chiết suất của thuỷ tinh với bức xạ 1; bức xạ 2 à? ^^ chắc ko sai chứ b-( thế thì kq sẽ là :[TEX] n_2<\frac{OI}{R}\leq n_1[/TEX]
hiz đúng chưa ông :) xong thì post tiếp giùm tôi mấy bài nữa cái >''< hứa là lần sau sẽ trọn vẹn :p
 
M

mcdat

>''< đã nói tới đây mà ko nói tiếp :) tôi hiểu rồi cái [TEX]n_1;n_2[/TEX] là chiết suất của thuỷ tinh với bức xạ 1; bức xạ 2 à? ^^ chắc ko sai chứ b-( thế thì kq sẽ là :[TEX] n_2<\frac{OI}{R}\leq n_1[/TEX]
hiz đúng chưa ông :) xong thì post tiếp giùm tôi mấy bài nữa cái >''< hứa là lần sau sẽ trọn vẹn :p

Sai oài

Thui cho đáp số này

[TEX]\frac{R}{n_1} \leq OI \leq \frac{R}{n_2}[/TEX]

Đến đây chắc ai cũng hiểu
 
M

mcdat

Một sợi quang học thẳng hình trụ dài L , gồm 2 phần : lõi hình trụ có chiết suất [TEX]\huge \ n_1 \ [/TEX] và vỏ bọc có chiết suất [TEX]\huge \ n_2 \ \ (n_2 < n_1)[/TEX] . Xét 2 tia sáng cùng có điểm tới là [TEX]\huge O_1 \ [/TEX] của thiết diện đầu . Tia thứ I là [TEX]\huge S_1O_1[/TEX] đi trùng với trục lõi, tia thứ II là [TEX]\huge S_2O_1[/TEX] có góc tới là [TEX]\huge \Omega[/TEX] . Biết tia thứ II chỉ truyền trong lõi và đi ra ở tâm [TEX]\huge O_2[/TEX] của thiết diện thứ II . Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Gọi [TEX]\huge \Delta t[/TEX] là hiệu thời gian 2 tia sáng truyền qua lõi . Tìm giá trị của [TEX]\huge \Omega[/TEX] để [TEX]\huge \Delta t[/TEX] max . Xác định giá trị max đó

aaa-1.jpg
 
Last edited by a moderator:
A

anhngocb2

dành cho nguoi mới học

:khi (141):ảnh của vạt qua bản mặt song song là :[TEX]ss'=e\frac{n-1}{n}[/TEX] với n:chiết suât tỉ dối của bản mặt
ảnh của vật qua l­uõng chát phảng :[TEX]ss'=sH\frac{n_2-n_1}{n_1}[/TEX]
[TEX]\frac{sH}{s'H}=\frac{n_1}{n_2}[/TEX]




(141):|-)
 
Last edited by a moderator:
A

anhngocb2

giải trí tí này

:)&gt;-môt cái máng nc sâu 30cm rọng 40cm , 2 cạnh bên thảng dứng. lúc máng cạn bóng của thành A kéo dài tói chân thành B đối diện. ng­­uoi ta đổ nc vào máng den do cao h. Lúc này bóng của thành A ngắn bớt 7cm.
tìm h?
 
S

skinboy

mong mọi người giúp đỡ

Một người quan sát một hòn sỏi coi như một điểm sáng A ở dưới đáy một bể nước có chiều sâu h, theo phương vuông góc với mặt nước. Người ta thấy hình như hòn sỏi đc. nâng lên gần mặt nước, theo phương thẳng đứng, đến điểm A'.
Hãy cm công thức về độ nâng AA' của ảnh : AA' =h[1-(1/n)] với n là chiết suất của nứơc
 
O

oack

Một người quan sát một hòn sỏi coi như một điểm sáng A ở dưới đáy một bể nước có chiều sâu h, theo phương vuông góc với mặt nước. Người ta thấy hình như hòn sỏi đc. nâng lên gần mặt nước, theo phương thẳng đứng, đến điểm A'.
Hãy cm công thức về độ nâng AA' của ảnh : [TEX]AA' =h[1-(1/n)] [/TEX]với n là chiết suất của nứơc
cậu biết vẽ ảnh của viên sỏi đó ko ^^ bạn làm các thao tác theo minh nha :)
vẽ 1 tia sáng vuơng góc với mặt nước cắt mặt nước tại H. vẽ 1 tia sáng khác (góc tới rất nhỏ để đảm bảo thu đc ảnh :) nhưng bạn cứ vẽ to ra cho dễ nhìn :D) cắt mặt nước tại I tia này bị khúc xạ :) bởi vì thu đc ảnh mà :D gọi điểm của viên sỏi là A kéo dài tia ló cắt AH tại A' dễ thấy [TEX]\hat{IAH}=i; \hat{IA'H}=r[/TEX]
có [TEX]IH=HA.tani=HA'.tanr[/TEX]
\Rightarrow[TEX] \frac{HA'}{HA}=\frac{tani}{tann}[/TEX] vì i,r nhỏ nên[TEX] \frac{tani}{tanr}[/TEX] gần bằng [TEX]\frac{1}{n}[/TEX]
\Rightarrow[TEX] \frac{HA'}{HA}=\frac{1}{n}[/TEX]
\Rightarrow[TEX] HA'=\frac{h}{n}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]AA'= h-\frac{h}{n}=h(1-\frac{1}{n})[/TEX]
nếu tắt thì sr nhá mình bận lắm >''<
 
Top Bottom