[vật lí 11] lí thuyết và BT vận dụng khúc xạ as

X

xilaxilo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

định luật khúc xạ as

[TEX]n=\frac{sini}{sinr}[/TEX]

chiết xuất

n: là chiết suất tỷ đối của MT chứa tia khúc xạ vs MT chứa tia tới

chiết suất tuyệt đối là chiết suất tỉ đối của 1 MT vs chân ko

[TEX]n21=\frac{n2}{n1}=\frac{v1}{v2}[/TEX]

BT
1/ 1 tia sáng chiếu tới mặt nc vs góc tới i. tại mặt nc tia sáng chia thành 2 phần. 1 phần phản xạ, 1 phần khúc xạ. tia khúc xạ vuông góc vs tia phản xạ. n nc vs kk =4/3. tìm i
 
M

meobeo_xinkxink


BT
1/ 1 tia sáng chiếu tới mặt nc vs góc tới i. tại mặt nc tia sáng chia thành 2 phần. 1 phần phản xạ, 1 phần khúc xạ. tia khúc xạ vuông góc vs tia phản xạ. n nc vs kk =4/3. tìm i

[TEX]n=\frac{sini}{sinr}=\frac{sini}{sin(90-i)}=\frac{sini}{cosi}=tani=4/3 \Rightarrow i=53[/TEX]
 
F

funny_fly

1. 1 bể nước có thành cao 8ocm. mực nước cao h=60cm. ánh sáng chiếu vào thành bể theo hướng hợp với phương ngang góc 45. tính chiều dài bóng của thành bể in xuống đáy. lấy n=4/3
2. cho 3 MT trg suốt 1,2,3 chiếu tia sáng i=60 tới mặt phân cách giữa 2 MT thấy
- as từ 1 -> 2 thì r1=45
- .........1 -> 3 .... r2=30
- ..........2 -> 3.... r3=?
 
M

meobeo_xinkxink

1. 1 bể nước có thành cao 8ocm. mực nước cao h=60cm. ánh sáng chiếu vào thành bể theo hướng hợp với phương ngang góc 45. tính chiều dài bóng của thành bể in xuống đáy. lấy n=4/3
2. cho 3 MT trg suốt 1,2,3 chiếu tia sáng i=60 tới mặt phân cách giữa 2 MT thấy
- as từ 1 -> 2 thì r1=45
- .........1 -> 3 .... r2=30
- ..........2 -> 3.... r3=?
1.
picture.php

BI=20cm
có [TEX]n=\frac{sini}{sinr}\Rightarrow sinr=\frac{sini}{n}=\frac{sin45}{4/3}=\frac{3\sqrt{2}}{8} \Rightarrow r=32,03 \Rightarrow IK=37,5cm [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

meobeo_xinkxink

2. cho 3 MT trg suốt 1,2,3 chiếu tia sáng i=60 tới mặt phân cách giữa 2 MT thấy
- as từ 1 -> 2 thì r1=45
- .........1 -> 3 .... r2=30
- ..........2 -> 3.... r3=?

lúc đầu mèo dự đoán là 15 hoặc 60 nhưng lại ra kq khác
[TEX]n23=\frac{n3}{n2}=\frac{\frac{n3}{n1}}{\frac{n2}{n1}}=\frac{\frac{sin60}{sin30}}{\frac{sin60}{sin45}}=\frac{sin45}{sin30}=\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]sinr=\frac{sini}{n}=\frac{sin60}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}[/TEX]
=> r=37,76
 
M

meobeo_xinkxink

1. 1 chậu hình lập phương chứa đầy chất lỏng. mắt người nhìn theo phương BD thấy được viên sỏi tại trung điểm M của đáy chậu BC như hv. tìm chiết suất chất lỏng
picture.php

2. 1 bản thuỷ tinh trong suốt có 2 mặt // chiết suất [TEX]n=\sqrt{2}[/TEX], dày e=3cm. 1 tia sáng qua bản mặt // dưới góc i=45.
a. CM tia ló // tia tới
b. tính độ dời ngang của tia sáng
c. khi i nhỏ, CM độ dời ngang của tia sáng là [TEX]d=ei(1-\frac{1}{n})[/TEX]
XIXI sắp về roài mọi người ơi
 
X

xilaxilo

1. 1 chậu hình lập phương chứa đầy chất lỏng. mắt người nhìn theo phương BD thấy được viên sỏi tại trung điểm M của đáy chậu BC như hv. tìm chiết suất chất lỏng
picture.php

1/[TEX]AB=a \Rightarrow MD=\frac{a\sqrt{5}}{2}[/TEX]

tại D có

[TEX]n=\frac{sinr}{sini}=\frac{sin45}{\frac{\sqrt{5}}{5}}=\frac{\sqrt{10}}{2}[/TEX]

bài 2 để vẽ hình đã

các bạn tham gia luôn đi

đó là bài trg SGK thui
 
X

xilaxilo

2. 1 bản thuỷ tinh trong suốt có 2 mặt // chiết suất [TEX]n=\sqrt{2}[/TEX], dày e=3cm. 1 tia sáng qua bản mặt // dưới góc i=45.
a. CM tia ló // tia tới
b. tính độ dời ngang của tia sáng
c. khi i nhỏ, CM độ dời ngang của tia sáng là [TEX]d=ei(1-\frac{1}{n})[/TEX]
quang.jpg

J là hình chiếu của I lên mặt dưới của khối chất trong suốt

a/ CM : dễ thấy dc (ai cần thì pm)

b/ IH=d

tam giác IJK có [TEX]IK=\frac{IJ}{cosr1}=\frac{e}{cosr}[/TEX]

tam giác IHK có [TEX]IH=IKsin(r_2-i_1)=IKsin(i_1-r_1)=\frac{esin(i-r)}{cosr}[/TEX]

ta có [TEX]sinr=\frac{sini}{n}=\frac{1}{3} \Rightarrow r=\frac{\pi}{6} \\ \Rightarrow d=IH=\frac{esin15}{cos30}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
O

oack


quang.jpg

J là hình chiếu của I lên mặt dưới của khối chất trong suốt

a/ CM : dễ thấy dc (ai cần thì pm)

b/ IH=d

tam giác IJK có [TEX]IK=\frac{IJ}{cosr1}=\frac{e}{cosr}[/TEX]

tam giác IHK có [TEX]IH=IKsin(r_2-i_1)=IK(sin(i_1-r_1)=\frac{éin(i-r)}{cosr}[/TEX]

ta có [TEX]sinr=\frac{sini}{n}=\frac{1}{3} \Rightarrow r=\frac{\pi}{6} \\ \Rightarrow d=IH=\frac{esin15}{cos30}[/TEX]

câu b Xi sai roài :) [TEX]sinr=\frac{1}{3}[/TEX] mà -> [TEX]r=30^{0}[/TEX] à? Xi ấn lại máy tính xem ^^
bài này nếu ko nhầm thì ở trong SGK à :D cái này chỉ cần chú ý là: khi [TEX]i[/TEX] rất nhỏ ->[TEX] r [/TEX]cũng sẽ rất nhỏ -> [TEX]sini=tani; sinr=tanr[/TEX] (sấp sỉ thoai ^^)
từ đó biểu diễn ra sẽ có kết qua thôi :) Xi post hộ mấy bài tập về phần này đc ko :D?
 
X

xilaxilo

bài tip ha

3/ 1 hồ nc chứa nc đến độ cao H, chiết suất của nc n=4/3, giả sửa đáy hồ nằm ngang.

a/ 1 ng đứng trên bờ nhìn thấy viên đá ở đáy hồ cách mặt nc 1 khoảng h=0,8m, bit rằng tia sáng đến mắt hợp vs mặt nc 1 góc a=30. tính H

b/ nếu ng đó ngồi trên thuyền nhìn viên đá theo phương gần vuông góc vs mặt nc sẽ thấy viên đá cách mặt nc 1 khoảng h =?
 
6

618087

tui chẳng biết vẽ hình như thế nào cả...nếu mà nói ko thì khó hình dung lắm
 
O

oack

bài tip ha

3/ 1 hồ nc chứa nc đến độ cao H, chiết suất của nc n=4/3, giả sửa đáy hồ nằm ngang.

a/ 1 ng đứng trên bờ nhìn thấy viên đá ở đáy hồ cách mặt nc 1 khoảng h=0,8m, bit rằng tia sáng đến mắt hợp vs mặt nc 1 góc a=30. tính H

b/ nếu ng đó ngồi trên thuyền nhìn viên đá theo phương gần vuông góc vs mặt nc sẽ thấy viên đá cách mặt nc 1 khoảng h =?
a/ có [TEX]r=60^{0}[/TEX]
với tia sáng truyền thẳng từ đáy hồ sẽ cắt mặt lưỡng chất tại K,điểm tới I,vị trí mắt M,vtri viên đá S, ảnh S'
có: [TEX]\frac{sini}{sinr}=n[/TEX]
\Rightarrow [TEX]sini=sinr.n=sin60^{0}.\frac{3}{4}=\frac{3.\sqrt{3}}{8}[/TEX]
[TEX]H=KS[/TEX]
lại có: [TEX]KS.tani=KS'.tanr=KI[/TEX]
\Rightarrow [TEX]H=\frac{tanr.KS'}{tani}=\frac{sqrt{37}.\sqrt{3}.0,8}{3.\sqrt{3}}=...[/TEX]
b/khi đó: [TEX]\frac{KS}{KS'}=\frac{tanr}{tani}=\frac{sinr}{sini}=\frac{4}{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]h=KS'=\frac{3.1,6}{4}=1,2 (m)[/TEX]
[TEX]...=1,6 [/TEX](sấp sỉ) (i,r nhỏ lên có điều kia )
Xi coi đúng ko?
 
X

xilaxilo

a/ có [TEX]r=60^{0}[/TEX]
với tia sáng truyền thẳng từ đáy hồ sẽ cắt mặt lưỡng chất tại K,điểm tới I,vị trí mắt M,vtri viên đá S, ảnh S'
có: [TEX]\frac{sini}{sinr}=n[/TEX]
\Rightarrow [TEX]sini=sinr.n=sin60^{0}.\frac{3}{4}=\frac{3.\sqrt{3}}{8}[/TEX]
[TEX]H=KS[/TEX]
lại có: [TEX]KS.tani=KS'.tanr=KI[/TEX]
\Rightarrow [TEX]H=\frac{tanr.KS'}{tani}=\frac{sqrt{37}.\sqrt{3}.0,8}{3.\sqrt{3}}=...[/TEX]
b/khi đó: [TEX]\frac{KS}{KS'}=\frac{tanr}{tani}=\frac{sinr}{sini}=\frac{4}{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]h=KS'=\frac{3.1,6}{4}=1,2 (m)[/TEX]
[TEX]...=1,6 [/TEX](sấp sỉ) (i,r nhỏ lên có điều kia )
Xi coi đúng ko?

ds của Xi nè:
a/ H=1,62m
b/ h=1,22

Nguyên văn bởi meobeo_xinkxink Xem Bài viết
[TEX]n=\frac{sini}{sinr}=\frac{sini}{sin(90-i)}=\frac{sini}{cosi}=tani=4/3 \Rightarrow i=53[/TEX]
nhưng mà góc phản xạ phải là góc hợp giữa tia phản xạ và pháp tuyến chứ
Bạn có nhầm không ??????
Giải như vậy thì k đúng rồi

góc khúc xạ chớ đâu phải phản xạ

bạn xem lại đi

:D:D:D
 
M

mcdat

2 bài nữa nè . Đây là bài KT 30' của lớp mình

1) Khối thuỷ tinh dạng nửa hình trụ có thiết diện là mặt tròn ( O ; R) , đặt trong chân không . Tia SI chứa 2 bức xạ đơn sắc tới vuông góc với mp khối thuỷ tinh . XĐ vị trí điểm tới I sao cho chỉ có 1 bức xạ truyền qua khối thuỷ tinh biết chiết suất của thuỷ tinh với 2 bức xạ trên là n1 > n2 . Xem hình vẽ
anhsang.jpg


2) 1 lăng kíhn thuỷ tinh có thiết diện thẳng là tam giác ABC cân tại A . 1 tia sáng SI rọi vuông góc với mặt bên AB . Sau 2 lần phản xạ toàn phần thì ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC

a: Tính góc chiết quang A của lăng kính

b: Tìm điều kiện mà chiết suất của lăng kính này thoả mãn

c: Cho rằng chiết suất của lăng kính này đối với tia sáng màu lục vừa đủ thoả mãn đk câu b . Khi đó nếu tia tới là tia sáng trắng thì tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC có còn là ánh sáng trắng không ? Vì sao ?
as1.jpg
 
Last edited by a moderator:
D

diemhang307

Nhầm to rồi này

[TEX]n=\frac{sini}{sinr}=\frac{sini}{sin(90-i)}=\frac{sini}{cosi}=tani=4/3 \Rightarrow i=53[/TEX]

Theo cách tính trên của bạn k đúng rồi
Góc khúc xạ phải là góc hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến chứ
Giải:
Nếu tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau ta có :
i ' + r= 90
=> i + r = 90
Do đó : sin r = cos i
Vậy cos i = n.sinr
tan i = 1/n = 3/4 =>> i = 37
 
X

xilaxilo

Theo cách tính trên của bạn k đúng rồi
Góc khúc xạ phải là góc hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến chứ
Giải:
Nếu tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau ta có :
i ' + r= 90
=> i + r = 90
Do đó : sin r = cos i
Vậy cos i = n.sinr
tan i = 1/n = 3/4 =>> i = 37

bạn nhầm mất oy

xem lại phần chữ đỏ xem bạn biến đối đã đúng chưa

sin r = cos i thì sao có chuyện cos i = n sinr dc

tớ chắc chắn là bài của mèo đúng

còn thắc mắc thì cứ hỏi tip

:D:D:D
 
X

xilaxilo

2) 1 lăng kíhn thuỷ tinh có thiết diện thẳng là tam giác ABC cân tại A . 1 tia sáng SI rọi vuông góc với mặt bên AB . Sau 2 lần phản xạ toàn phần thì ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC

a: Tính góc chiết quang A của lăng kính

b: Tìm điều kiện mà chiết suất của lăng kính này thoả mãn

c: Cho rằng chiết suất của lăng kính này đối với tia sáng màu lục vừa đủ thoả mãn đk câu b . Khi đó nếu tia tới là tia sáng trắng thì tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC có còn là ánh sáng trắng không ? Vì sao ?
as1.jpg

2 lần phản xạ toàn phần oy đi ra khỏi đáy BC sao?

Xi hok vẽ dc như thế

mcdat giải thik hộ dc ko?

 
Top Bottom