Vật lí [Vật lí 11] - Dòng điện trong môi trường điện phân

M

mua_sao_bang_98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BT: Tốc độ chuyển động có hướng của ion $Na^+$ và $Cl^-$ trong nước có thể tính theo công thức: $v=\mu . E$, trong đó E là cường độ điện trường, $\mu$ có giá trị lần lượt là $4,5.10^-8m^2/(V.s)$ và $6,8.10^-8 m^2/(V.s)$. Tính điện trở suất của dung dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho rằng toàn bộ các phân tử NaCl đều phân li ra ion.

(Bài tập 10* - SGK/T_85)
 
S

saodo_3

BT: Tốc độ chuyển động có hướng của ion $Na^+$ và $Cl^-$ trong nước có thể tính theo công thức: $v=\mu . E$, trong đó E là cường độ điện trường, $\mu$ có giá trị lần lượt là $4,5.10^-8m^2/(V.s)$ và $6,8.10^-8 m^2/(V.s)$. Tính điện trở suất của dung dịch NaCl nồng độ 0,1 mol/l, cho rằng toàn bộ các phân tử NaCl đều phân li ra ion.

(Bài tập 10* - SGK/T_85)

[TEX]R = \rho.\frac{L}{S} = \frac{U}{I}[/TEX] (1)

Xét khối dung dịch có tiết diện S và chiều dài L. Đặt vào hai đầu khối dung dịch này hiệu điện thế U.

Khi đó [TEX]I = \frac{q}{t} = \frac{N.e.}{t}[/TEX]

Với n là số lượng ion 1+ hoặc 1- tron dung dịch. e là điện tích của một electron.

[TEX]N = n.V = n.S.L [/TEX] (V là thể tích, n là mật độ của 1 loại ion đang xét)

Thay vào trên được:

[TEX]I = n.S.e\frac{L}{t} = n.S.e.v[/TEX] (v là vận tốc ion).

Thay tiếp vào (1):

[TEX] \rho.\frac{L}{S} = \frac{U}{n.S.e.v} [/TEX]

Ta lại có [TEX]U = E.d[/TEX] Ở đây [TEX]d = L [/TEX].

Vậy [TEX] \rho.\frac{L}{S} = \frac{E.L}{n.S.e.\mu.E} \Leftrightarrow \rho = \frac{1}{e.n.\mu} [/TEX]

Bài này, người ta cho [TEX]\mu[/TEX] khác nhau nên ta cần tách một chút.

[TEX]I = I_1 + I_2 = n_1.S.e.v_1 + n_2.S.e.v_2 = n.S.e(v_1+v_2)[/TEX] (vì [TEX]n_1 = n_2 = n[/TEX]).

Thay vào tính toán bình thường.
 
M

mua_sao_bang_98

[TEX]R = \rho.\frac{L}{S} = \frac{U}{I}[/TEX] (1)

Xét khối dung dịch có tiết diện S và chiều dài L. Đặt vào hai đầu khối dung dịch này hiệu điện thế U.

Khi đó [TEX]I = \frac{q}{t} = \frac{N.e.}{t}[/TEX]

Với n là số lượng ion 1+ hoặc 1- tron dung dịch. e là điện tích của một electron.

[TEX]N = n.V = n.S.L [/TEX] (V là thể tích, n là mật độ của 1 loại ion đang xét)

Thay vào trên được:

[TEX]I = n.S.e\frac{L}{t} = n.S.e.v[/TEX] (v là vận tốc ion).

Thay tiếp vào (1):

[TEX] \rho.\frac{L}{S} = \frac{U}{n.S.e.v} [/TEX]

Ta lại có [TEX]U = E.d[/TEX] Ở đây [TEX]d = L [/TEX].

Vậy [TEX] \rho.\frac{L}{S} = \frac{E.L}{n.S.e.\mu.E} \Leftrightarrow \rho = \frac{1}{e.n.\mu} [/TEX]

Bài này, người ta cho [TEX]\mu[/TEX] khác nhau nên ta cần tách một chút.

[TEX]I = I_1 + I_2 = n_1.S.e.v_1 + n_2.S.e.v_2 = n.S.e(v_1+v_2)[/TEX] (vì [TEX]n_1 = n_2 = n[/TEX]).

Thay vào tính toán bình thường.

anh ơi cho em thắc mắc xíu ạ! n là số lượng ion di chuyển vậy thì N là hoá trị của nguyên tố hả anh.

anh ơi cho em thắc mắc xíu ạ! n là số lượng ion di chuyển vậy thì N là hoá trị của nguyên tố hả anh.

Hay là cái N đấy là $N_A$ hả anh... .

[TEX]R = \rho.\frac{L}{S} = \frac{U}{I}[/TEX] (1)

Xét khối dung dịch có tiết diện S và chiều dài L. Đặt vào hai đầu khối dung dịch này hiệu điện thế U.

Khi đó [TEX]I = \frac{q}{t} = \frac{N.e.}{t}[/TEX]

Với n là số lượng ion 1+ hoặc 1- tron dung dịch. e là điện tích của một electron.

[TEX]N = n.V = n.S.L [/TEX] (V là thể tích, n là mật độ của 1 loại ion đang xét)

Thay vào trên được:

[TEX]I = n.S.e\frac{L}{t} = n.S.e.v[/TEX] (v là vận tốc ion).

Thay tiếp vào (1):

[TEX] \rho.\frac{L}{S} = \frac{U}{n.S.e.v} [/TEX]

Ta lại có [TEX]U = E.d[/TEX] Ở đây [TEX]d = L [/TEX].

Vậy [TEX] \rho.\frac{L}{S} = \frac{E.L}{n.S.e.\mu.E} \Leftrightarrow \rho = \frac{1}{e.n.\mu} [/TEX]

Bài này, người ta cho [TEX]\mu[/TEX] khác nhau nên ta cần tách một chút.

[TEX]I = I_1 + I_2 = n_1.S.e.v_1 + n_2.S.e.v_2 = n.S.e(v_1+v_2)[/TEX] (vì [TEX]n_1 = n_2 = n[/TEX]).

Thay vào tính toán bình thường.

Sau một hồi ngồi ngẫm tiếp...

anh ơi! có phải n - mật độ của ion ; N - $N_A$ không hả anh?
 
Last edited by a moderator:
S

saodo_3

anh ơi cho em thắc mắc xíu ạ! n là số lượng ion di chuyển vậy thì N là hoá trị của nguyên tố hả anh.



Hay là cái N đấy là $N_A$ hả anh... .



Sau một hồi ngồi ngẫm tiếp...

anh ơi! có phải n - mật độ của ion ; N - $N_A$ không hả anh?

n là mật độ ion, tức là số hạt ion/1 đơn vị thể tích.

Ở đây người ta cho nồng độ là 0,1 mol/l. 0,1 mod là có bao nhiêu hạt ấy....em tự tra cứu.
 
Top Bottom