S
songtu009


Một quả cầu đặt tâm O, tích điện [TEX]Q[/TEX]. Tính cường độ điện trường do quả cầu gây ra tại một điểm M, cách tâm quả cầu một đoạn [TEX]OM = r[/TEX].
Xét một phần tử bất kì A nằm trong quả cầu, và điện tích [TEX]dq[/TEX] vô cùng nhỏ.
[TEX]\vec{E}_{AM} = \vec{E}_{AO}+\vec{E}_{OM}[/TEX]
Diện trường do toàn quả cầu gây ra tại M.
[TEX]\vec{E} = \int_{}^{}\vec{E}_{AO} + \int_{}^{}\vec{E}_{OM}[/TEX]
Mà [TEX]\int_{}^{}\vec{E}_{AO}[/TEX] chính là cường độ điện trường do quả cầu gây ra tại tâm của nó, và bằng [TEX]\vec{0}.[/TEX]
[TEX]\vec{E} = \int_{Q}^{}\vec{E}_{OM} = \int_{Q}^{}k\frac{d_q\vec{r}}{r^3}= k\frac{Q\vec{r}}{r^3}[/TEX]
Vì [TEX]\vec{r}[/TEX] và [TEX]\vec{E}[/TEX] cùng phương nên có thể bỏ dấu vecto.
Vậy là có biểu thức mới đơn giản hơn.
Xét một phần tử bất kì A nằm trong quả cầu, và điện tích [TEX]dq[/TEX] vô cùng nhỏ.
[TEX]\vec{E}_{AM} = \vec{E}_{AO}+\vec{E}_{OM}[/TEX]
Diện trường do toàn quả cầu gây ra tại M.
[TEX]\vec{E} = \int_{}^{}\vec{E}_{AO} + \int_{}^{}\vec{E}_{OM}[/TEX]
Mà [TEX]\int_{}^{}\vec{E}_{AO}[/TEX] chính là cường độ điện trường do quả cầu gây ra tại tâm của nó, và bằng [TEX]\vec{0}.[/TEX]
[TEX]\vec{E} = \int_{Q}^{}\vec{E}_{OM} = \int_{Q}^{}k\frac{d_q\vec{r}}{r^3}= k\frac{Q\vec{r}}{r^3}[/TEX]
Vì [TEX]\vec{r}[/TEX] và [TEX]\vec{E}[/TEX] cùng phương nên có thể bỏ dấu vecto.
Vậy là có biểu thức mới đơn giản hơn.
Last edited by a moderator: