[Vật lí 11] Dành cho lớp 10 ---> 11. Điện.

T

thienxung759

Cái này ngoài sức tưởng tượng của mình :( . Thật đơn giản ! . Cái U CD = U CA + U AD là pt vectơ à ?
Ừ. Véc tơ và hiệu điện thế có mối liên hệ rất đặc biệt. Ví dụ:
[TEX]U_AB = U_AM + U_MB = U_AN + U_NM + U_MB[/TEX]
[TEX]U_AB = U_AM - U_BM[/TEX]
[TEX]U_AB+U_BC+U_CA = 0[/TEX]
Chỉ cần biểu thức véc tơ đúng thì biểu thức hiệu điện thế sẽ đúng.
Vì vậy thông thường để giải các bài điện phức tạp, đặt ẩn là hiệu điện thế và thành lập pt véc tơ trước, như thế sẽ ít nhầm lẫn.
 
N

nam156

picture.php

Xét U1-U3=6 => U3= U1-6= 6I1 -6 => I3=2.I1 - 2
U=U5+ Uab= ( I1+I3) R5 +I1.(R1 +R2)
Thay số : 18= 3I1-2 +12.I1 => I1= 4/3 A
Có I1 coi như xong.
Nếu có tư duy điện học tốt thì sẽ ko phải đâm đầu vào những phân số phức tạp.;)
 
T

thienxung759

Chúnh ta qua dạng công suất cực đại nhé!
Đầu tiên là của đoạn mạch nối tiếp.


picture.php
 
T

toxuanhieu

Chúnh ta qua dạng công suất cực đại nhé!
Đầu tiên là của đoạn mạch nối tiếp.


picture.php
[TEX]R_1 nt R=> R_{ngoai}=R_1+R=1,5+R.[/TEX]
AD định luật Ôm ta có: I=[TEX]\frac{E}{r+R_{ngoai}}[/TEX]=[TEX]\frac{18}{3,5+R}[/TEX] (A).
ta có: [TEX]P_R[/TEX]= [TEX]I^2[/TEX]R=[TEX]\frac{18^2.R}{(3,5+R)^2}[/TEX]
=[TEX]\frac{324}{\frac{3,5}{\sqrt{R}}+\sqrt{R}}[/TEX]
đến đây dùng BĐT Côsi cho mẫu là ra.
 
Last edited by a moderator:
T

trang14

R1 nt R=> Rngoài=R1+R=1,5+R.
AD định luật Ôm ta có: I=[TEX]\frac{E}{r+Rngoài}[/TEX]=[TEX]\frac{18}{3,5+R}[/TEX] (A).
ta có: [TEX]P_R[/TEX]= [TEX]I^2[/TEX]R=[TEX]\frac{18^2}{(3,5+R)^2}[/TEX].R
=324.[TEX]\frac{1}{(3,5/(can R).(can R))^2}[/TEX]
từ dó AD BĐT Côsi cho mẫu số là ra.


sửa lại cái cuối nhớ huynh ^^

[TEX]\frac{324}{(\frac{3,5}{\sqrt{R}}.\sqrt{R})^2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thienxung759

Ừm! Mình sẽ giải cách 2: Dùng định luật bảo toàn công suất.
[TEX]P = P_n - P_r[/TEX]
[TEX]P = EI - I^2r[/TEX]
[TEX]I^2r - EI + P =0[/TEX]
[TEX]\delta = E^2 - 4Pr \geq 0[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]P \leq \frac{E^2}{4R} [/TEX]
Từ đây tính được P max, thế vào Pt tìm I (nghiệm kép), tìm [TEX]R_n[/TEX]

Cách giải này chậm, chỉ áp dụng được với mạch nt, bị thầy tớ chê là quá thiên về toán, nhưng đối với các bài có liên quan đến công suất khác nó lại rất có tác dụng.
 
T

thienxung759

Không! Mạch này không thể giải theo cách biến đổi tương đương mà phải quy ước chiều dòng điện!
 
H

heocon17101111

E= E1 + E2 = 18
I = E : ( R + r1 +r2 ) = 18 : 13 (A)
UAB = E - I. (r2+r1 ) = 6,9 V
IAB=( E + UAB ) : ( r1 +r2 + R )= 1,9 A
ai ơi xem giúp bài làm của tui zoj, nếu sai thì sủa giúp tui nghen, thanks nhìu...:-*
 
T

thienxung759

E= E1 + E2 = 18
I = E : ( R + r1 +r2 ) = 18 : 13 (A)
UAB = E - I. (r2+r1 ) = 6,9 V
IAB=( E + UAB ) : ( r1 +r2 + R )= 1,9 A
ai ơi xem giúp bài làm của tui zoj, nếu sai thì sủa giúp tui nghen, thanks nhìu...:-*
Không giải như vậy được đâu bạn ơi!
Điện trở tương đương của mạch này không phải là R + r1 +r2.
 
T

thienxung759

Quy ước chiều dòng điện.
picture.php

Ta có:
Đoạn mạch trên:
[TEX]U_A_B = E_1 - I_1r_1[/TEX]
Đoạn mạch dưới:
[TEX]U_B_A = E_2 - I_2r_2 [/TEX]
Mạch giữa:
[TEX]U_A_B = I_3R = (I_1-I_2)R[/TEX]
Giải 3 PT trên.
 
N

ngaomeo

bạn thienxung759 ơi, cho mình hỏi vì sao mắc vôn kế vào mạch với mắc ampe kế vào thì cấu trúc mạch lại khác nhau???
bạn làm ơi nói hộ mình cách vẽ lại mạch nhé, cảm ơn bạn nhiều!
 
N

ngaomeo

bạn thienxung759 giải thích giúp cho rõ ràng nhé.mình cần lắm
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

bạn thienxung759 ơi, cho mình hỏi vì sao mắc vôn kế vào mạch với mắc ampe kế vào thì cấu trúc mạch lại khác nhau???
bạn làm ơi nói hộ mình cách vẽ lại mạch nhé, cảm ơn bạn nhiều!

điện trở vôn kế rất lớn nên ta bỏ luôn đoạn mạch có chứa vôn kế
điện trở ampe kế rất nhỏ nên ta chập 2 đầu ampe kế lại (nối 2 đầu với 1 sợi dây dẫn)
 
Top Bottom