[Vật lí 11] có ai tình nguyện giúp mình ôn lí 11 ko?

T

tu_vinh

mình học cũng học kém lí lém nhưng mà cùng ôn nhé
dạng 1 tương tác giữa các điện tích điểm
ví dụ : cho hai điện tích q1=[tex]4.10^-7[/tex] C Q2=[tex]-4.10^-7[/tex]C đặt cố định tại hai điểm Avà B cách nhau AB=a=3cm trong không khí .hãy xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích Q3=[tex]4.10^-7[/tex]C đặt tại đểm C với a, CA=2cm;CB=1cm
b, CA=2cm;CB=5cm
c, CB=CA=2,5cm
bài này cách làm là phải dựa vào dấu của điện tích nếu điện tích dương sẽ là lực đẩy còn điện tích âm sẽ là lực hút
bạn tự sử dụng công thức tính F và tính nhá
đáp án câu a là F= 18N
b,F=3,024N
c,F=2,765
 
T

tu_vinh

dạng 2 là cân bằng của hệ điện tích
ví dụ
cho hai điện tích q1=[tex]3.10^-7[/tex]C q2=[tex]1,2.10^-6[/tex]C không cố định ban đầu đựoc đặt cách nhau một đoạn a=6cm trong chân không người ta đặt thêm một điện tích q3 để hệ 3 điện tích cân bằng hãy xác định vị trí và độ lớn của q3
cách giải bài này là phải biện luận dấu cuả q3(gọi vị trí ban đầu của q1 là A của q2 là B của q3 là C) sau đó sử dụng điều kiện cân bằng điện tích F13=F23 giải ra khoảng cách xvới x=CA tiếp tục thay x vào để tìm q3
bạn thử làm đi nhé
kết qủa là x=2cm q3=-4/3.10^-7C
 
C

chaungan0603

học lý cũng như học mấy môn khác thôi. Nếu làm nhiều bạn sẽ thấy nó không khó . :D thử làm từ bài dễ đến bài khó, bài nào ko pjk làm thì đọc bài giải sau đó tự làm lại . ăn thua là bạn hiểu có sâu hay không và bạn dùng công thức thật nhanh nữa .
 
B

botvit

mình học cũng học kém lí lém nhưng mà cùng ôn nhé
dạng 1 tương tác giữa các điện tích điểm
ví dụ : cho hai điện tích q1=[tex]4.10^-7[/tex] C Q2=[tex] -4.10^-7[/tex]C đặt cố định tại hai điểm Avà B cách nhau AB=a=3cm trong không khí .hãy xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích Q3=[tex]4.10^-7[/tex]C đặt tại đểm C với a, CA=2cm;CB=1cm
b, CA=2cm;CB=5cm
c, CB=CA=2,5cm
bài này cách làm là phải dựa vào dấu của điện tích nếu điện tích dương sẽ là lực đẩy còn điện tích âm sẽ là lực hút
bạn tự sử dụng công thức tính F và tính nhá
đáp án câu a là F= 18N
b,F=3,024N
c,F=2,765
a.sao lại 18 N tó nghĩ có 16 N thôi
thé này phải ko>//////////....................
F3=F12+F23
mà F12=[tex]\frac{9.10^9.4.10^-^7.4.10^-^7}{(3.10^-^2)^2}=1,6[/tex](N)
F23=[tex]\frac{9.10^9.4.10^-^7.4.10^-^7}{(1.10^-^2)^2}=14,4[/tex](N)
F3=16N
b.
F3=F13-F23
F13=[tex]\frac{9.10^9.4.10^-^7.4.10^-^7}{(2.10^-^2)^2}=3,6[/tex](N)
F23=[tex]\frac{9.10^9.4.10^-^7.4.10^-^7}{(5.10^-^2)^2}=0,576[/tex](N}
F3=3,6-0,576=3,024(N)
c.tớ nghĩ CB=Ca=2,5 thì ko dặt chỗ nào được?cậu định đặt thế nào(Ab=3cm)Nếu đặt ngàoi thì cũng ko được
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Cho mình tham gia lun ak'. Mình ở Đồng Nai.
1.Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau q đặt trong chân không cách nhau một khoảng R, chúng đẩy nhau bằng lực F1=14,4N. Sau khi trung hòa điện một quả cầu , cho chúng tiếp xúc nhau, rồi tách ra một khoảng 3R thì chúng đẩy nhau bằng lực:
A. 1,6N B.0,8N C.0,4N
2. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng a=20cm trong không khí thì tương tách với nhau băng một lực F. Nếu đặt chúng trong dầu hỏa thì lực này bị giảm đi 4 lần. Để lực tương tác trong dầu hỏa bằng 2F thì phải dịch chuyển 2 điện tích cách nhau đoạn x:
A.x=0.5cm B. 5[tex]\sqrt[2]{2}[/tex]cm C.10cm D.10cm
3. Đặt tại 2 đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC=BC=30cm) theo thứ tự các điện tích điểm cố định Q1=[tex]+3.10^-7[/tex] và Q2. Cho biết hệ đặt trong không khí và cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C có giá trị E=[tex]5.10^4[/tex]. Tính độ lớn Q2.
A. Q2=[tex]6.10^-7[/tex] B. [tex]4/3.10^-7[/tex] C.Q2= [tex]4.10^-7[/tex]
Các bạn giải đi rồi mình cho đáp án. có j cần thì liên lạc với mình qua small_ghost_299.
Chúng mình cùng giúp đỡ nhau học nhé.;)
 
Last edited by a moderator:
B

boy1226

Các ban ơi giúp mình với, tại sao trong sách giáo khoa 11NC bài 12 - 13 gì đó có ghi là: H= 1- (Ir/E). Giúp mình chứng minh tại sao lại ra công thức đó nhé
 
Top Bottom