[vật lí 11] bài tổng kết HKI (2)

X

xilaxilo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

LÀM BÀI TRONG 45PH (TỔNG TẤT CẢ 6 CÂU) :(:)(:)((

1/ bắn 1 chùm tia catot vào trong 1 điện trường theo phương // vs các bản tụ của 1 tụ điện phẳng tích điện thì thấy khi ra khỏi điện trường chùm tia catot bị lệch so vs phương ban đầu 1 đoạn h=2mm. cho biết hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là U=120V, khoảng cách giữa 2 bản tụ d=3cm, chiều dài của bản tụ l=9cm. tính tốc độ của chùm catot khi vào trong điện trường. bỏ qua trọng lực tác dụng lên các e

1/ cho 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không tại 2 điểm A,B cách nhau 5cm, biết rằng cường độ điện trường do hệ điện tích gây ra tại điểm M, MA=3cm, MB=4cm có phương // vs AB, chiều từ A->B, E=4500V/m. xác định dấu và đọ lớn của các điện tích đặt tại A và B

3/
cu4.jpg


4/
untitled.jpg

C=0,2 microfara

còn 2 bài nữa nhưng 1 bài về bình điện phân khá dễ, 1 bài về từ trường nên ko post lên nữa
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

chỉ biết làm bài 2 thôi:
dựa vào phương và chiều của E, => [tex]q_A>0; q_B<0[/tex]
[tex] E_A^2+E_B^2=4500^2[/tex]
[tex]\frac{E_A}{E_B}=\frac{MA}{MB}=\frac{3}{4}[/tex]
[tex]E_B=3600;E_A=2700[/tex]
ta có:
[tex]E_A=\frac{k.q_A}{MA^2}[/tex]
[tex]q_A=\frac{E_A.MA^2}{k}=0,27.10^{-9}[/tex]
[tex]q_B=-\frac{E_B.MB^2}{k}=-0,64.10^{-9}[/tex]
hiz hiz, hok bít ghi trị tuyệt đối
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

chỉ biết làm bài 2 thôi:
dựa vào phương và chiều của E, => [tex]q_A>0; q_B<0[/tex]
[tex] E_A^2+E_B^2=4500^2[/tex]
[tex]\frac{E_A}{E_B}=\frac{MA}{MB}=\frac{3}{4}[/tex]
[tex]E2=3600;E1=2700[/tex]
còn lại tự tính nhá, giờ phảibận oy`, thôi để tối post típ vậy

ZERO ơi. tính tiếp ra q đi. tính E dở chừng thế thì ai chấm cho dc
 
X

xilaxilo

1/ bắn 1 chùm tia catot vào trong 1 điện trường theo phương // vs các bản tụ của 1 tụ điện phẳng tích điện thì thấy khi ra khỏi điện trường chùm tia catot bị lệch so vs phương ban đầu 1 đoạn h=2mm. cho biết hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là U=120V, khoảng cách giữa 2 bản tụ d=3cm, chiều dài của bản tụ l=9cm. tính tốc độ của chùm catot khi vào trong điện trường. bỏ qua trọng lực tác dụng lên các e

mở bài này vậy

hiện tượng: đây là bài toán ném xiên

[TEX]a=\frac{F}{m}=\frac{|e|E}{m}=|e|\frac{U}{dm}[/TEX]

[TEX]=1,6.10^{-19}\frac{120}{3.10^{-2}.9,1.10^{-31}}=7,03.10^{14}m/s^2[/TEX]

chuyển động thep phương ngang: [TEX]l=v_0t[/TEX]

chuyển động theo phương thẳng đứng: [TEX]h=\frac{at^2}{2}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{l^2}{h}=2\frac{v^2}{a}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow v_0 = l\sqrt{\frac{a}{2h}}=37,73.10^6[/TEX]

:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
X

xilaxilo


gợi ý bài này nè:

gọi dòng điện đi qua mạch trên cùng là I1, dòng đi mạch giữa là I2, UAB là U 2 đầu đoạn mạch I2 (A bên trái màn ảnh :D:D:D)

a/ thay I2=0, dùng ôm trong đoạn mạch tính ra dc UAB (chú ý chiều)

tip đó tính ra Ix

sau oy tính Rx

:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
Z

zero_flyer

3/
cu4.jpg


Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chứa ampe kế:
[tex]I_2=\frac{E+U_{AB}}{r}[/tex]
mà [tex]I_2=0 => U_{AB}=-E=-3V[/tex]
áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch trên:
[tex]I_1=\frac{E+U_{AB}}{r}=\frac{6-3}{2}=1,5A[/tex]
[tex]I_x=I_2=1,5A[/tex]
[tex]R_x=\frac{U}{I_x}=2[/tex]
b)
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chứa ampe kế:
[tex]I_2=\frac{E+U_{AB}}{r}[/tex]
mà [tex]I_2=0,2 => U_{AB}=I_2.r-E=-2,8V[/tex]
áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch trên:
[tex]I_1=\frac{E+U_{AB}}{r}=\frac{6-2,8}{2}=1,6A[/tex]
[tex]I_x=I_1+I_2=1,8A[/tex]
[tex]R_x=\frac{U}{I_x}=\frac{14}{9}[/tex]
 
X

xilaxilo

bài của zero thiếu 1 TH.

TH e ở mạch giữa là máy thu

khi đó

[TEX]IA= \frac{U_{AB}-e}{r}= 0,2 \Rightarrow U_{AB}=3,2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Ix= \frac{U_{AB}+2e}{2r} -I_A=1,2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Rx=8/3[/TEX]
 
X

xilaxilo

câu 4 nếu ko để ý sẽ bị lừa ngay

chú ý là đề bài ko thừa chút nào?

mọi dữ kiện phải khai thác hết
 
O

oack

LÀM BÀI TRONG 45PH (TỔNG TẤT CẢ 6 CÂU) :(:)(:)((

1/ bắn 1 chùm tia catot vào trong 1 điện trường theo phương // vs các bản tụ của 1 tụ điện phẳng tích điện thì thấy khi ra khỏi điện trường chùm tia catot bị lệch so vs phương ban đầu 1 đoạn h=2mm. cho biết hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là U=120V, khoảng cách giữa 2 bản tụ d=3cm, chiều dài của bản tụ l=9cm. tính tốc độ của chùm catot khi vào trong điện trường. bỏ qua trọng lực tác dụng lên các e

1/ cho 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không tại 2 điểm A,B cách nhau 5cm, biết rằng cường độ điện trường do hệ điện tích gây ra tại điểm M, MA=3cm, MB=4cm có phương // vs AB, chiều từ A->B, E=4500V/m. xác định dấu và đọ lớn của các điện tích đặt tại A và B

3/
cu4.jpg


4/
untitled.jpg


còn 2 bài nữa nhưng 1 bài về bình điện phân khá dễ, 1 bài về từ trường nên ko post lên nữa

tớ sợ cậu bảo tớ bị lừa :p nên đưa đáp án câu 4 đã nha :D
a/ I=1,5A
b/ cậu chưa cho năng lượng của tụ thì làm sao đc :) còn tớ nghĩ [TEX]U_t = U_4 =30[/TEX] V ([TEX]U_t[/TEX] là U tụ ) cái này tớ nghĩ cả khi K đóng và mở :( cái này tớ ko chắc lắm :p nếu câu a tớ đúng thì trường hợp K đóng cũng đúng còn nếu a sai thì khi K mở [TEX]U_t[/TEX] vẫn thế đúng ko :)&gt;-
 
O

oack

cách làm câu a của Oack như sau : có vôn kế chỉ 60V --->[TEX] U_3+U_4 = 60(V) ---> I_3=I_4= 1,5(A)[/TEX]
ta còn có đc : [TEX]E-I(R_1+R_2+r) = 60[/TEX] ( I là cường độ qua [TEX]R_1[/TEX],N,[TEX]R_2[/TEX] )
----> I = 2(A)
đây là khi K mở có những điều này
khi K đóng mọi người chắc nghĩ là nó sẽ chạy rẽ từ mạch chính qua khóa K và [TEX]R_2 [/TEX]nhưng ko phải nó lại chạy ngược lại (dòng điện qua khóa K ) ai cần giải thích thì hỏi nhá ^^
lúc này (V) ko đổi ( ai cần giải thích thì hỏi ) ---->[TEX] U_2 = 120-60-1,5.(15+5) [/TEX]( lúc này I là của [TEX]I_3[/TEX] vì I này nó ko đổi )
--->[TEX] U_2 = 30 (V)[/TEX] ---->[TEX] I_2= 3(A)[/TEX] ---> I qua khóa K = 3-1,5=1,5 (A)
:)&gt;-
câub/ [TEX]U_t[/TEX] ko liên quan tới K đóng hay mở vì nó ko có dòng điện chạy qua :D ---> [TEX]U_t=U_4 = 30(V)[/TEX]
---> [TEX]Q = C.U= 30.2.10^{-6}= 60.10^{-6}[/TEX] (C)
 
Last edited by a moderator:
T

thancuc_bg

Bài 4: lười trình bày lắm
a,
khi K đóng
[tex]I=\frac{E}{Rn+r}=2,4A[/tex]
b,
[tex]q=CU_{R_4}[/tex]
K ngắt :q=6 uC
kđóng :q=7,2 uC
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

thancuc_bg trình bày rõ cho tớ dc ko?

đọc thế chả hỉu

Mình cũng ra đáp số giống thancuc

Từ giả thiết K mở ta tính ra [TEX]R_v=120 \Omega[/TEX]

Khi K đóng thì R2 coi như dây dẫn. Từ đó tính ra
[TEX]I_K=I=\frac{E}{r+R_1+\frac{R_v}{R_3+R_4}} = 2,4A[/TEX]

Khi K mở:
[TEX]U_{MN} = U_4=1,5.20=30V \Rightarrow q = CU = 60mF[/TEX]

Khi K đóng:
[TEX]I_4=2,4.\frac{R_v}{R_v+R_3+R_4}= 1,8A \Rightarrow q=1,8.20.2m=72mF[/TEX]
 
X

xilaxilo

mcdat giải đúng. bài này có mẹo của nó. nếu ai mà wen thói bỏ mạch chứa V thì coi như chết

đề vật lí xong

còn ai thắc mắc về bài nào thì pm nhanh naz
 
Z

zero_flyer

Mình cũng ra đáp số giống thancuc

Từ giả thiết K mở ta tính ra [TEX]R_v=120 \Omega[/TEX]

Khi K đóng thì R2 coi như dây dẫn. Từ đó tính ra
[TEX]I_K=I=\frac{E}{r+R_1+\frac{R_v}{R_3+R_4}} = 2,4A[/TEX]

Khi K mở:
[TEX]U_{MN} = U_4=1,5.20=30V \Rightarrow q = CU = 60mF[/TEX]

Khi K đóng:
[TEX]I_4=2,4.\frac{R_v}{R_v+R_3+R_4}= 1,8A \Rightarrow q=1,8.20.2m=72mF[/TEX]

mcdat ghi nhầm công thức một xí:
[TEX]I_K=I=\frac{E}{r+R_1+\frac{R_v}{R_3+R_4}}[/tex]
phải là như thế này mới ra kq 2,4 lận:
[TEX]I_K=I=\frac{E}{r+R_1+\frac{R_v.(R_3+R_4)}{R_v+R_3+R_4}}[/tex]
 
Top Bottom